Những câu hỏi liên quan
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
19 tháng 9 2023 lúc 20:20

a)

\(\begin{array}{l}x.\frac{{14}}{{27}} = \frac{{ - 7}}{9}\\x = \frac{{ - 7}}{9}:\frac{{14}}{{27}}\\x = \frac{{ - 7}}{9}.\frac{{27}}{{14}}\\x = \frac{{ - 3}}{2}\end{array}\)                

Vậy \(x = \frac{{ - 3}}{2}\).

b)

\(\begin{array}{l}\left( {\frac{{ - 5}}{9}} \right):x = \frac{2}{3}\\x = \left( {\frac{{ - 5}}{9}} \right):\frac{2}{3}\\x = \left( {\frac{{ - 5}}{9}} \right).\frac{3}{2}\\x = \frac{{ - 5}}{6}\end{array}\)

Vậy \(x = \frac{{ - 5}}{6}\).

c)

\(\begin{array}{l}\frac{2}{5}:x = \frac{1}{{16}}:0,125\\\frac{2}{5}:x = \frac{1}{{16}}:\frac{1}{8}\\\frac{2}{5}:x = \frac{1}{{16}}.8\\\frac{2}{5}:x = \frac{1}{2}\\x = \frac{2}{5}:\frac{1}{2}\\x = \frac{2}{5}.2\\x = \frac{4}{5}\end{array}\)      

Vậy \(x = \frac{4}{5}\)

d)

\(\begin{array}{l} - \frac{5}{{12}}x = \frac{2}{3} - \frac{1}{2}\\ - \frac{5}{{12}}x = \frac{4}{6} - \frac{3}{6}\\ - \frac{5}{{12}}x = \frac{1}{6}\\x = \frac{1}{6}:\left( { - \frac{5}{{12}}} \right)\\x = \frac{1}{6}.\frac{{ - 12}}{5}\\x = \frac{{ - 2}}{5}\end{array}\)

Vậy \(x = \frac{{ - 2}}{5}\).

Chú ý: Khi trình bày lời giải bài tìm x, sau khi tính xong, ta phải kết luận.

thảo nguyễn thanh
Xem chi tiết
Đức Phạm
25 tháng 6 2017 lúc 17:49

\(a,\)\(-\frac{3}{5}\cdot x=\frac{1}{4}+0,75\)

\(-\frac{3}{5}\cdot x=\frac{1}{4}+\frac{3}{4}=\frac{4}{4}=1\)

\(x=1\div\left(-\frac{3}{5}\right)\)

\(x=-\frac{5}{3}\)

\(b,\)\(\left(\frac{1}{7}-\frac{1}{3}\right)\cdot x=\frac{28}{5}\times\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{7}\right)\)

\(\left(\frac{3}{21}-\frac{7}{21}\right)\cdot x=\frac{28}{5}\cdot\left(\frac{7}{28}-\frac{4}{28}\right)\)

\(-\frac{4}{21}\cdot x=\frac{28}{5}\cdot\frac{3}{28}\)

\(-\frac{4}{21}\cdot x=\frac{3}{5}\)

\(x=\frac{3}{5}\div\left(-\frac{4}{21}\right)\)

\(x=-\frac{63}{20}\)

Đức Phạm
25 tháng 6 2017 lúc 17:53

\(c,\)\(\frac{5}{7}\cdot x=\frac{9}{8}-0,125\)

\(\frac{5}{7}\cdot x=\frac{9}{8}-\frac{1}{8}\)

\(\frac{5}{7}\cdot x=1\)

\(x=1\div\frac{5}{7}\)

\(x=\frac{7}{5}\)

\(d,\)\(\left(\frac{2}{11}+\frac{1}{3}\right)\cdot x=\left(\frac{1}{7}-\frac{1}{8}\right)\cdot36\)

\(\left(\frac{6}{33}+\frac{11}{33}\right)\cdot x=\left(\frac{8}{56}-\frac{7}{56}\right)\cdot36\)

\(\frac{17}{33}\cdot x=\frac{1}{56}\cdot36\)

\(\frac{17}{33}\cdot x=\frac{9}{14}\)

\(x=\frac{9}{14}\div\frac{17}{33}\)

\(x=\frac{9}{14}\cdot\frac{33}{17}=\frac{297}{238}\)

le ngoc han
30 tháng 5 2018 lúc 15:40

a)\(\frac{3}{5}\times x=1\)                                        

\(x=1\div\frac{3}{5}\)

\(x=\frac{5}{3}\)

Mình chỉ làm duoc câu a thôi 

Mai Anh Tào Nguyễn
Xem chi tiết
Ngọc Lan Tiên Tử
8 tháng 6 2019 lúc 9:43

Bài 1:

\(a,22\frac{1}{2}.\frac{7}{9}+50\%-1,25\)

=\(\frac{45}{2}.\frac{7}{9}+\frac{1}{2}-\frac{5}{4}\)

=\(\frac{35}{2}+\frac{1}{2}-\frac{5}{4}\)

=\(\frac{70}{4}+\frac{2}{4}-\frac{5}{4}\)

=\(\frac{67}{4}\)

\(b,1,4.\frac{15}{49}-\left(\frac{4}{5}+\frac{2}{3}\right):2\frac{1}{5}\)

=\(\frac{7}{5}.\frac{15}{49}-\left(\frac{12}{15}+\frac{10}{15}\right):\frac{11}{5}\)

=\(\frac{3}{7}-\frac{22}{15}.\frac{5}{11}\)

=\(\frac{3}{7}-\frac{2}{3}\)

=\(-\frac{5}{21}\)

\(c,125\%.\left(-\frac{1}{2}\right)^2:\left(1\frac{5}{6}-1,6\right)+2016^0\)

=\(\frac{5}{4}.\frac{1}{4}:\left(\frac{11}{6}-\frac{8}{5}\right)+1\)

=\(\frac{5}{16}:\frac{7}{30}+1\)

=\(\frac{131}{56}\)

\(d,1,4.\frac{15}{49}-\left(20\%+\frac{2}{3}\right):2\frac{1}{5}\)

=\(\frac{7}{5}.\frac{15}{49}-\left(\frac{1}{5}+\frac{2}{3}\right):\frac{11}{5}\)

=\(\frac{3}{7}-\frac{13}{15}:\frac{11}{5}\)

=\(\frac{3}{7}-\frac{13}{33}\)

=\(\frac{8}{231}\)

Bài đ làm giống hệt như bài c

Bài 2 :

\(a,\left|\frac{3}{4}.x-\frac{1}{2}\right|=\frac{1}{4}\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}\frac{3}{4}.x-\frac{1}{2}=\frac{1}{4}\\\frac{3}{4}.x-\frac{1}{2}=-\frac{1}{4}\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}\frac{3}{4}.x=\frac{1}{4}+\frac{1}{2}=\frac{3}{4}\\\frac{3}{4}.x=-\frac{1}{4}+\frac{1}{2}=\frac{1}{4}\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=\frac{3}{4}:\frac{3}{4}=1\\x=\frac{1}{4}:\frac{3}{4}=\frac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy x ∈{1;\(\frac{1}{3}\)}

\(b,\frac{5}{3}.x-\frac{2}{5}.x=\frac{19}{10}\)

=>\(\frac{19}{15}.x=\frac{19}{10}\)

=>\(x=\frac{19}{10}:\frac{19}{15}=\frac{3}{2}\)

Vậy x ∈ {\(\frac{3}{2}\)}

c,\(\left|2.x-\frac{1}{3}\right|=\frac{2}{9}\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}2.x-\frac{1}{3}=\frac{2}{9}\\2.x-\frac{1}{3}=-\frac{2}{9}\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}2.x=\frac{2}{9}+\frac{1}{3}=\frac{5}{9}\\2.x=-\frac{2}{9}+\frac{1}{3}=\frac{1}{9}\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=\frac{5}{9}:2=\frac{5}{18}\\x=\frac{1}{9}:2=\frac{1}{18}\end{matrix}\right.\)

Vậy x∈{\(\frac{5}{18};\frac{1}{18}\)}

\(d,x-30\%.x=-1\frac{1}{5}\)

=\(70\%x=-\frac{6}{5}\)

=\(\frac{7}{10}.x=-\frac{6}{5}\)

=>\(x=-\frac{6}{5}:\frac{7}{10}=-\frac{12}{7}\)

Vậy x∈{\(-\frac{12}{7}\)}

Trúc Giang
8 tháng 6 2019 lúc 9:18

Bài 2

a/

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\frac{3}{4}.x-\frac{1}{2}=\frac{1}{4}\\\frac{3}{4}.x-\frac{1}{2}=-\frac{1}{4}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\frac{3}{4}.x=\frac{1}{4}+\frac{1}{2}\\\frac{3}{4}.x=-\frac{1}{4}+\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\frac{3}{4}.x=\frac{3}{4}\\\frac{3}{4}.x=\frac{1}{4}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{3}{4}:\frac{3}{4}\\x=\frac{1}{4}:\frac{3}{4}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=\frac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x=1\) hoặc \(x=\frac{1}{3}\)

b/ Đặt x làm thừa số chung rồi tính như bình thường

c/ Tương tự câu a

d/ Tương tự câu b

huỳnh hoàng hưng
8 tháng 6 2019 lúc 11:01

a)22/1/2 .7/9 + 50% -1,25

=45/2 . 7/9 + 1/2 - 5/4

=35/2 +1/2 -5/4

= 18 - 5/4

=67/4

b)1,4 . 15/49- (4/5+ 2/3):2/1/5

=7/5 . 15/49 - (12/15 + 10/15) : 11/5

=3/7 - 22/15 : 11/5

=3/7 -2/3

=9/21 -14/21

=-5/21

c)125% . (-1/2)^2 : (1/5/6 - 1,6) + 2016^0

=5/4 . (-1/4) : (11/6- 8/5) +1

=-5/16 : (55/30 - 48/30 ) +1

=-5/16 :7/30 +1

=-75/56 + 1

= 131/56

d)1,4 .15/49 -(20% + 2/3) : 2/1/5

=7/5. 15/49 -(1/5 +2/3) :11/5

=3/7 - ( 3/15 +10/15) :11/5

=3/7 - 13/15 :11/5

=3/7 - 13/33

=8/231

đ)125%. (1/2)^2 : (1/5/6 - 1,5) +2016^0

=5/4 . 1/4 : (11/6 - 3/2)+1

=5/16 : 1/3 +1

=15/16 +1

=31/16

Trần Mai Anh
Xem chi tiết
Hoàng Đình Đại
8 tháng 4 2017 lúc 9:33

1 ) x = 0,375

2) x= 7,530514717

Trần Mai Anh
8 tháng 4 2017 lúc 9:58

nhoc oi tra loi han hoi ra

Thắng  Hoàng
2 tháng 10 2017 lúc 12:36

nhóc là ai?

Phạm Xuân Tùng
Xem chi tiết
✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿
14 tháng 2 2020 lúc 15:10
https://i.imgur.com/u6zkAVa.jpg
Khách vãng lai đã xóa
Vũ Minh Tuấn
14 tháng 2 2020 lúc 16:13

Bài 3:

a) \(\left(x-6\right).\left(2x-5\right).\left(3x+9\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-6\right).\left(2x-5\right).3.\left(x+3\right)=0\)

\(3\ne0.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-6=0\\2x-5=0\\x+3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=6\\2x=5\\x=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=6\\x=\frac{5}{2}\\x=-3\end{matrix}\right.\)

Vậy phương trình có tập hợp nghiệm là: \(S=\left\{6;\frac{5}{2};-3\right\}.\)

b) \(2x.\left(x-3\right)+5.\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right).\left(2x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\2x+5=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\2x=-5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-\frac{5}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy phương trình có tập hợp nghiệm là: \(S=\left\{3;-\frac{5}{2}\right\}.\)

c) \(\left(x^2-4\right)-\left(x-2\right).\left(3-2x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-2^2\right)-\left(x-2\right).\left(3-2x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right).\left(x+2\right)-\left(x-2\right).\left(3-2x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right).\left(x+2-3+2x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right).\left(3x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\3x-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\3x=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=\frac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy phương trình có tập hợp nghiệm là: \(S=\left\{2;\frac{1}{3}\right\}.\)

Chúc bạn học tốt!

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Yến
14 tháng 2 2020 lúc 17:57

Bài 4 xem lại đề nhé bác

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn T.Kiều Linh
Xem chi tiết
Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Phí Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Đỗ Thị Minh Anh
Xem chi tiết
👁💧👄💧👁
8 tháng 4 2019 lúc 22:09

Bài 1:

a) \(-\frac{4}{5}-\frac{8}{25}\left(\frac{-5}{2}-0,125\right)\\ =-\frac{4}{5}-\frac{8}{25}\left(\frac{-5}{2}-\frac{1}{8}\right)\\ =-\frac{4}{5}-\frac{8}{25}\left(\frac{-20}{8}-\frac{1}{8}\right)\\ =-\frac{4}{5}-\frac{8}{25}\cdot\frac{-21}{8}\\ =-\frac{4}{5}-\frac{-21}{25}\\ =\frac{-4}{5}+\frac{21}{25}\\ =\frac{-20}{25}+\frac{21}{25}=\frac{1}{25}\)

c) \(5\frac{1}{2}-4\frac{2}{3}:\frac{16}{9}-3\frac{1}{3}:\frac{16}{9}\\ =5\frac{1}{2}-\left(4\frac{2}{3}:\frac{16}{9}+3\frac{1}{3}:\frac{16}{9}\right)\\ =5\frac{1}{2}-\left(4\frac{2}{3}+3\frac{1}{3}\right):\frac{16}{9}\\ =5\frac{1}{2}-8\cdot\frac{9}{16}\\ =\frac{11}{2}-\frac{9}{2}=\frac{2}{2}=1\)

Bài 2:

a) \(\left(20\%x+\frac{2}{5}x-2\right):\frac{1}{3}=-2013\\ \left(\frac{1}{5}x+\frac{2}{5}x-2\right)\cdot3=-2013\\ \left[x\left(\frac{1}{5}+\frac{2}{5}\right)-2\right]=\left(-2013\right):3\\ x\cdot\frac{3}{5}-2=-671\\ x\cdot\frac{3}{5}=-671+2\\ x\cdot\frac{3}{5}=-669\\ x=\left(-669\right):\frac{3}{5}\\ x=\left(-669\right)\cdot\frac{5}{3}\\ x=-1115\)Vậy x = -1115

b) \(\left(4,5-2\left|x\right|\right)\cdot1\frac{4}{7}=\frac{11}{14}\\ \left(\frac{9}{2}-2\left|x\right|\right)\cdot\frac{11}{7}=\frac{11}{14}\\ \frac{9}{2}-2\left|x\right|=\frac{11}{14}:\frac{11}{7}\\ \frac{9}{2}-2\left|x\right|=\frac{11}{14}\cdot\frac{7}{11}\\ \frac{9}{2}-2\left|x\right|=\frac{1}{2}\\ 2\left|x\right|=\frac{9}{2}-\frac{1}{2}\\ 2\left|x\right|=4\\ \left|x\right|=4:2\\ \left|x\right|=2\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-2\end{matrix}\right.\)Vậy x ∈ {2 ; -2}