Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
13 tháng 6 2017 lúc 5:27

Ngô Phương Linh
Xem chi tiết

\(n_{Na_2SO_3}=\dfrac{12,6}{126}=0,1\left(mol\right)\\ Na_2SO_3+2HCl\rightarrow2NaCl+SO_2+H_2O\)

Khí thu được: SO2 (Khí sunfuro)

\(n_{SO_2}=n_{Na_2SO_3}=0,1\left(mol\right)\\ V_{SO_2\left(đktc\right)}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\) 

乇尺尺のレ
16 tháng 10 2023 lúc 19:51

\(n_{Na_2SO_3}=\dfrac{12,6}{126}=0,1mol\\ Na_2SO_3+2HCl\rightarrow2NaCl+SO_2+H_2O\\ Khí:SO_2\\ n_{SO_2}=n_{Na_2SO_3}=0,1mol\\ V_{SO_2\left(đktc\right)}=0,1.22,4=2,24l\)

Trí Dũng
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
29 tháng 5 2017 lúc 10:30

Đáp án D

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
11 tháng 7 2019 lúc 6:17

Đáp án C

Áp dụng định luật bảo toàn mol electron, ta có:

Mà n N O 2 = 3 n H 2   n ê n   n e   n h ư ờ n g ( 1 )   =   n N O 2 n e   n h ư ờ n g ( 2 ) =   2 n H 2

Nên ne nhường(1) =3/2 ne nhường(2)

Do đó số mol electron trao đổi ở hai trường hợp là không giống nhau nên R là kim loại có nhiều hóa trị.

Mà kim loại có hóa trị I, II  hoặc III.

Kết hợp với 

n e   n h ư ờ n g ( 1 ) n e   n h ư ờ n g ( 2 ) =   n R .   h o a t r i 1 n p . h o a t r i 2 = 3 2

 

Ta được R có hóa trị II và III (trong đó R thể hiện hóa trị II khi tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng và thể hiện hóa trị III  khi tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nóng).

Chọn 3 mol R đem hòa tan ban đầu. Khi đó ở các lần thí nghiệm ta thu được 3 mol R(NO3)3 3 mol RSO4.

Theo giả thiết ta có:

  m R S O 4 =   62 , 81 % m R ( N O 3 ) 2

hay R + 96 = 62,81%(R +186)ÛR = 56ÞR là Fe.

Khi đó, áp dụng định luật bảo toàn moi electron ta có số mol NO2 tạo thành là: n NO2= 3nFe=9 

Khi đó lượng oxi đã sử dụng là 9.22,22% = 2

A sẽ chứa một hoặc một số oxit của Fe. Để đơn giản cho quá trình tính toán, coi A là hỗn hợp chứa 3 mol Fe và 4 mol O.

Khi đó trong 20,88 gam A (20,88 = 0,09.232) có 0,27 mol Fe và 0,36 mol O.

nB = 0,03.

Gọi n là số mol electron mà x mol nguyên tử  nhận để thu được 1 mol NxOy

Áp dụng định luật bảo toàn mol electron, ta có:

Khi đó:

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 8 2018 lúc 14:55

Đáp án C

 

Áp dụng định luật bảo toàn mol electron, ta có:

nên

 Nên ne nhường(1) =  ne nhường(2)

Do đó số mol electron trao đổi ở hai trường hợp là không giống nhau nên R là kim loại có nhiều hóa trị.

Mà kim loại có hóa trị I, II  hoặc III.

Kết hợp với

Ta được R có hóa trị II và III (trong đó R thể hiện hóa trị II khi tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng và thể hiện hóa trị III  khi tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nóng).

Chọn 3 mol R đem hòa tan ban đầu. Khi đó ở các lần thí nghiệm ta thu được 3 mol R(NO3)3 3 mol RSO4.

Theo giả thiết ta có:

hay R + 96 = 62,81%(R +186)ÛR = 56ÞR là Fe.

Khi đó, áp dụng định luật bảo toàn moi electron ta có số mol NO2 tạo thành là:

Khi đó lượng oxi đã sử dụng là 9.22,22% = 2

A sẽ chứa một hoặc một số oxit của Fe. Để đơn giản cho quá trình tính toán, coi A là hỗn hợp chứa 3 mol Fe và 4 mol O.

Khi đó trong 20,88 gam A (20,88 = 0,09.232) có 0,27 mol Fe và 0,36 mol O.

nB = 0,03.

Gọi n là số mol electron mà x mol nguyên tử N + 5  nhận để thu được 1 mol NxOy

Áp dụng định luật bảo toàn mol electron, ta có:

Þ NxO là .

Khi đó

admin tvv
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
18 tháng 4 2022 lúc 20:39

\(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2mol\)

\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

0,2                                    0,2  ( mol )

\(V_{H_2}=0,2.22,4=4,48l\)

Buddy
18 tháng 4 2022 lúc 20:40

Zn+2HCl->ZnCl2+H2

0,2--------------------------0,2

nZn=0,2 mol

->VH2=0,2.22,4=4,48l

2611
18 tháng 4 2022 lúc 20:41

`a)PTPƯ: Zn + 2HCl -> ZnCl_2 + H_2↑`

`b) n_[Zn] = 13 / 65 = 0,2 (mol)`

Theo `PTPƯ` có: `n_[H_2] = n_[Zn] = 0,2 (mol)`

           `-> V_[H_2] = 0,2 . 22,4 = 4.48 (l)`

 

Nguyễn Trung Hiếu
Xem chi tiết
Babi girl
20 tháng 8 2021 lúc 8:41

Bảo toàn electron: \(n_{SO_2}=n_{FeO}:2=0,2:2=0,1mol\)

Nhận thấy \(1< n_{OH}:n_{SO2}=0,13:0,1< 2\Rightarrow\) tạo đồng thời muối trung hòa và muối axit

\(SO_2+OH\rightarrow SO_3^{2-}+H_2O\)

\(X\Rightarrow2X\)

\(SO_2+OH\rightarrow HSO_3\)

\(y\Rightarrow y\)

Ta có hệ:\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=0,1\\2x+y=0,13\end{matrix}\right.\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,03\\y=0,07\end{matrix}\right.\)

Dung dịch sau phản ứng chứa: \(Na^+:0,06mol,K^+:0,07mol,SO_3^{2-}:0,03mol,HSO_3:0,07mol\)

Vậy \(m_{muối}=m_{Na^+}+m_{K^+}+m_{SO_3^{2-}}+m_{HSO_3}=12,18gam\)

 

Âu Dương Lâm Tịch
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
13 tháng 12 2021 lúc 14:56

a) \(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: 2Al + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2

______0,2---->0,3------------>0,1------>0,3______(mol)

=> VH2 = 0,3.22,4= 6,72(l)

b) \(C_{M\left(H_2SO_4\right)}=\dfrac{0,3}{0,1}=3M\)

\(C_{M\left(Al_2\left(SO_4\right)_3\right)}=\dfrac{0,1}{0,1}=1M\)

Nguyễn Hoàng Minh
13 tháng 12 2021 lúc 15:09

Câu 3:

\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3(mol)\\ PTHH:Mg+2HCl\to MgCl_2+H_2\\ MgO+2HCl\to MgCl_2+H_2O\\ \Rightarrow n_{Mg}=n_{H_2}=0,3(mol)\\ \Rightarrow \%_{Mg}=\dfrac{0,3.24}{15,2}.100\%=47,37\%\\ \Rightarrow \%_{MgO}=100\%-47,37\%=52,63\%\)

\(n_{MgO}=\dfrac{15,2-0,3.24}{40}=0,2(mol)\\ \Rightarrow \Sigma n_{HCl}=0,3.2+0,2.2=1(mol)\\ \Rightarrow m_{dd_{HCl}}=\dfrac{1.36,5}{10\%}=365(g)\\ \Sigma n_{MgCl_2}=0,2+0,3=0,5(mol)\\ \Rightarrow C\%_{MgCl_2}=\dfrac{0,5.95}{15,2+365}.100\%=12,49\%\)

\(PTHH:Mg+2H_2SO_{4(đ)}\to MgSO_4+2H_2O+SO_2\uparrow\\ MgO+H_2SO_4\to MgSO_4+H_2O\\ \Rightarrow n_{SO_2}=n_{Mg}=0,3(mol)\\ \Rightarrow V_{SO_2}=0,3.22,4=6,72(l)\)

Âu Dương Lâm Tịch
13 tháng 12 2021 lúc 14:52

giúp mik gấp vs ạ mik cảm ơn