hóa thạch nào của động vật nguyên sinh nào là vật chỉ thị cho địa tầng có dầu mỏ
Hóa thạch của loài nào là chỉ thị cho các địa tầng có dầu hỏa
A. Trùng roi
B. Trùng biến hình
C. Trùng giày
D. Trùng lỗ
Trùng lỗ (có kích thước 0,1 – 1 mm) là nhóm Động vật nguyên sinh sinh sống phổ biến ở biển. Khi chết vỏ trùng lỗ lắng xuống đáy biển, góp phần tạo nên vỏ Trái Đất. Hóa thạch của chúng là vật chỉ thị cho các địa tầng có dầu hỏa.
→ Đáp án D
hóa thạch loài nào là chỉ thị cho các địa tầng có dầu hỏa
Trùng lỗ
Trùng giày
Trùng biến hình
trùng roi
Câu 30: Động vật nguyên sinh có tác hại gì?
A. Là thức ăn cho động vật khác B. Chỉ thị môi trường
C. Kí sinh gây bệnh D. Chỉ thị địa tầng, góp phần cấu tạo nên vỏ Trái Đất
Câu 31: Loài ruột khoang nào không di chuyển?
A. San hô và sứa B. Hải quỳ và thủy tức
C. San hô và hải quỳ D. Sứa và thủy tức
Câu 32: Loài ruột khoang nào làm chỉ thị cho tầng địa chất?
A. Hải quỳ B. Thủy tức C. Sứa D. San hô
Câu 33: Để phòng chống giun dẹp kí sinh, cần phải làm gì?
A. Ăn chín, uống sôi
B. Diệt giun sán định kì
C. Diệt các vật chủ trung gian
D. Ăn chín uống sôi, diệt giun sán định kì, diệt các vật chủ trung gian
Câu 34: Tác hại của giun móc câu đối với cơ thể người như thế nào?
A. Hút máu, bám vào niêm mạc tá tràng
B. Làm người bệnh xanh xao, vàng vọt
C. Gây ngứa ở hậu môn
D. Kí sinh hút máu ở tá tràng làm người bệnh xanh xao, vàng vọt
Câu 35: Loài nào thuộc ngành giun đốt được khai thác làm thức ăn cho cá cảnh?
A. Giun đỏ B. Đỉa C. Rươi D. Giun đất
Câu 30: Động vật nguyên sinh có tác hại gì?
A. Là thức ăn cho động vật khác B. Chỉ thị môi trường
C. Kí sinh gây bệnh D. Chỉ thị địa tầng, góp phần cấu tạo nên vỏ Trái Đất
Câu 31: Loài ruột khoang nào không di chuyển?
A. San hô và sứa B. Hải quỳ và thủy tức
C. San hô và hải quỳ D. Sứa và thủy tức
Câu 32: Loài ruột khoang nào làm chỉ thị cho tầng địa chất?
A. Hải quỳ B. Thủy tức C. Sứa D. San hô
Câu 33: Để phòng chống giun dẹp kí sinh, cần phải làm gì?
A. Ăn chín, uống sôi
B. Diệt giun sán định kì
C. Diệt các vật chủ trung gian
D. Ăn chín uống sôi, diệt giun sán định kì, diệt các vật chủ trung gian
Câu 34: Tác hại của giun móc câu đối với cơ thể người như thế nào?
A. Hút máu, bám vào niêm mạc tá tràng
B. Làm người bệnh xanh xao, vàng vọt
C. Gây ngứa ở hậu môn
D. Kí sinh hút máu ở tá tràng làm người bệnh xanh xao, vàng vọt
Câu 35: Loài nào thuộc ngành giun đốt được khai thác làm thức ăn cho cá cảnh?
A. Giun đỏ B. Đỉa C. Rươi D. Giun đất
15
Động vật nguyên sinh có tác hại
A. Là thức ăn cho động vật khác
B. Chỉ thị môi trường
C. Kí sinh gây bệnh
D. Chỉ thị địa tầng, góp phần cấu tạo nên vỏ Trái Đất
Câu 13: nhiên liệu hóa thạch A. Là nguồn nguyên liệu tái tạo B. Đã chứa ít nhất 50% xác động vật và thực vật C. Chỉ bao gồm dầu mỏ than đá D. Tự nhiên liệu hình thành từ xác động vật bị chôn vùi và biến đổi hàng triệu năm trước
Trong chu trình sinh địa hóa, trong các quá trình dưới đây, có bao nhiêu quá trình làm cacbon có thể trở lại môi trường vô cơ?
(1) Hô hấp của thực vật. (2) Hô hấp của động vật.
(3) Quang hợp của cây xanh. (4) Phân giải chất hữu cơ của vi sinh vật.
(5) Hoạt động công nghiệp đốt cháy các nguyên liệu hóa thạch như than đá, dầu lửa,..
(6) Sự phát triển của các ngành giao thông vận tải.
(7) Hoạt động của núi lửa.
(8) Động đất.
A. 5
B. 6
C. 3
D. 4
Đáp án B
Quá trình làm cacbon có thể trở lại môi trường vô cơ là: 1, 2, 4, 5, 6, 7.
(3) sai vì quang hợp là quá trình lấy CO2 và O2 để tổng hợp C6H12O6 + H2O chứ không phải quá trình giải phóng ra CO2.
(8) Động đất là quá trình biến đổi địa chất do sự chuyển dịch của các lục địa gây lên chấn động trên bề mặt trái đất chứ không liên quan đến việc trả lại CO2.
Có 6 quá trình làm Cacbon có thể trở lại môi trường
Câu 34: Khi đề cập đến hóa thạch, phát biểu nào sau đây sai?
I. Bất kì sinh vật nào chết cũng biến thành hóa thạch.
II. Chỉ đào ở các lớp đất đá thật sâu, mới phát hiện được hóa thạch.
III. Không bao giờ tìm được hóa thạch còn tươi nguyên vì sinh vật đã chết trong thời gian quá lâu.
IV. Hóa thạch là dẫn liệu quý giá dùng để nghiên cứu lịch sử xuất hiện Trái đất.
Phương án đúng là:
A. II, III, IV
B. I, II
C. I, II, III
D. I, III
Chọn C.
Phát biểu sai là I,II,III.
I sai, không phải bất kì sinh vật nào chết cũng để lại hóa thạch mà còn phải phụ thuộc vào điều kiện khí hậu.
II sai, có thể có các hóa thạch ở ngay lớp nông của mặt đất, do các yếu tố tự nhiên đặc biệt nên vẫn gìn giữ được đến tận bây giờ.
III sai, có thể tìm được hóa thạch có chứa những mảnh cơ thể hoặc cả 1 cơ thể chưa bị phân hủy hoàn toàn.
Giúp em với ạ
Câu 23. Nhiên liệu hóa thạch
A. là đá chứa ít nhất 50% xác động vật và thực vật.
B. là nguồn nhiên liệu tái tạo nên nếu sử dụng hợp lí thì không bao giờ cạn kiệt.
C. chỉ bao gồm dầu mỏ, than đá.
D. được hình thành từ xác sinh vật bị chôn vùi và biến đổi hàng triệu năm trước.
tài nguyên nào sau đây thuộc tài nguyên sinh vật
A. khí đốt và tài nguyên sinh vật
B. tài nguyên sinh vật và tài nguyên đất
C. dầu mỏ và tài nguyên nước
D. bức xạ mặt trời và tài nguyên sinh vật
Tài nguyên nào sau đây thuộc tài nguyên sinh vật
A. khí đốt và tài nguyên sinh vật
B. tài nguyên sinh vật và tài nguyên đất
C. dầu mỏ và tài nguyên nước
D. bức xạ mặt trời và tài nguyên sinh vật