Bảo Ngân Nguyễn
Bài 1: Có 5 tế bào sinh dưỡng của thỏ (2n 44) nguyên phân 1 lần. Hãy xác định: a, Số NST có trong các tế bào ở kì giữa, kì sau? b. Số tâm động có trong các tế bào ở kì đầu và kị sau? c, Số cromatit ở kì trung gian và kì sau? d, Số tế bào con khi hoàn tất quá trình nguyên phân? Bài 2: Một tế bảo lưỡng bội của ruồi giấm 2n 8NST nguyên phân liên tiếp một số đợt, ở thế hệ tế bào cuối cùng người ta thấy có tổng số 256 NST đơn. 1. Xác định số đợt phân bảo nguyên phân của tế bào ban đầu? 2. Cho rằng c...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Ngọc Bảo Vi
Xem chi tiết
Maiphunggiao
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
5 tháng 4 2023 lúc 6:31

loading... 

Bình luận (0)
Trần Văn Hữu
Xem chi tiết
Deja Vu
Xem chi tiết
Tiếng anh123456
Xem chi tiết
Minh Phương
18 tháng 10 2023 lúc 23:21

*Tham khảo: 

3.

- Diễn biến các kì ở giảm phân I và giảm phân II có những khác biệt sau:

+ Giảm phân I: Trong kì này, cặp NST không đồng hợp nhau của mỗi NST số tâm động được tách ra thành hai NST đồng hợp nhau. Điều này xảy ra sau khi NST đã sao chép và tạo thành NST chị em. Kết quả là số NST tăng gấp đôi và số cromatit không thay đổi. Sau đó, tạo thành các tuyến NST bắt đầu di chuyển tới hai cực của tế bào.

+ Giảm phân II: Trong kì này, các tuyến NST bắt đầu di chuyển tới hai cực của tế bào và tách ra thành các NST đồng hợp nhau. Kết quả là số lượng NST và số cromatit giảm đi một nửa. Cuối cùng, các tuyến NST tạo thành các tế bào con riêng biệt.

4. 

a) Với bộ NST lưỡng bội 2n=24, số lượng NST số tâm động và số cromatit của tế bào khi đang ở kì giữa của quá trình nguyên phân sẽ là \(\dfrac{n}{2}\)và n, tương ứng với 12 và 24.

b) Giả sử tế bào đang ở kì sau của lần nguyên phân thứ 3, số lượng NST trong tất cả các tế bào sẽ là 2n, tương ứng với 23 = 8.

Bình luận (0)
Phạm Trần Hoàng Phúc
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
28 tháng 1 2021 lúc 22:04

a) Số cromatit ở kì giữa của lần NP thứ nhất của TB: Số cromatit=4n=80 (cromatit)

b) Số TB tham gia vào lần NP thứ 5: 24=16 (TB)

Số cromatit ở kì giữa của lần NP thứ 5 của các TB: 16. 4n= 16.2.2n=16.2.40= 1280(cromatit)

c) Số NST kép ở kì giữa của lần NP thứ nhất của TB: 2n NST kép= 40 (NST kép)

Bình luận (0)
Tâm Minh
Xem chi tiết
THỊ QUYÊN BÙI
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
5 tháng 2 2022 lúc 17:08

c, số NST trong tất cả các tế bào con được tạo ra là:

\(a2n.2^x=4.8.2^5=1024NST\)

Bình luận (0)
Đỗ Tuệ Lâm
5 tháng 2 2022 lúc 17:09

a, số tế bào con dc tạo ra:

\(2^n=2^4=15tb\)

Bình luận (4)

a) Số tế bào được tạo ra:

\(2^k=2^5=32\left(tế.bào\right)\)

b) - Ở lần NP thứ nhất chỉ có 1 tế bào tham gia.

 Kì đầuKì giữaKì sauKì cuối
Trạng thái NSTKépKépĐơnĐơn
Số lượng NST2n=82n=84n=162n=8
Số tâm động88168
Số cromatit161600

c) Số NST môi trường cung cấp cho quá trình NP:

\(2n.\left(2^k-1\right)=8.\left(2^5-1\right)=248\left(NST\right)\)

Số NST có trong tất cả các TB con được tạo ra là:

\(2n.2^k=8.2^5=256\left(NST\right)\)

 

Bình luận (1)
Vũ Anh Tuấn
Xem chi tiết
ngAsnh
2 tháng 12 2021 lúc 20:35

Ở kì sau NP, số NST

4n = 88 Nst đơn

Bình luận (0)
N           H
2 tháng 12 2021 lúc 20:38

Ở kì trước của nguyên phân :

-Số NST :2n=44.1=44

-Số trạng thái NST:2n=44.2=88

*Ở kì sau:

-Số NST: 4n=88.1=88

-Số trạng thái NST:4n=88.4=352

Bình luận (0)