Cân bằng pu OXH khử
K2MnO4 + H2O ---> KMnO4 +MnO2 + KOH
Giúp mình với
Lập PTHH:
VD: Cân bằng các phản ứng hóa học sau:
a. Fe + O2 -----> Fe3O4. b. NaOH + AlCl3--->Al(OH)3 + NaCl
c. K + H2O ---> KOH + H2 d. KMnO4 ---> K2MnO4 + MnO2 + O2
e. CnH2n + O2---> CO2 + H2O g. FeClx + Ba(OH)2 ---> BaCl2 + Fe(OH)x
\(a.3Fe+2O_2\overset{t^o}{--->}Fe_3O_4\)
\(b.3NaOH+AlCl_3--->3NaCl+Al\left(OH\right)_3\downarrow\)
\(c.2K+2H_2O--->2KOH+H_2\uparrow\)
\(d.2KMnO_4\overset{t^o}{--->}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\uparrow\)
\(e.2C_nH_{2n}+3nO_2\overset{t^o}{--->}2nCO_2\uparrow+2nH_2O\)
\(g.2FeCl_x+xBa\left(OH\right)_2--->xBaCl_2+2Fe\left(OH\right)_x\downarrow\)
Cho phương trình phản ứng sau:
C 6 H 5 C 2 H 5 + K M n O 4 → C 6 H 5 C O O K + M n O 2 + K 2 C O 3 + K O H + H 2 O
Hệ số nguyên tối giản đứng trước chất bị khử khi phản ứng cân bằng là :
A. 4
B. 12
C. 3
D. 10
Đáp án A.
C 6 H 5 C 2 H 5 + 4 K M n O 4 → C 6 H 5 C O O K + 4 M n O 2 + K 2 C O 3 + K O H + 2 H 2 O
Do số OXH của KMnO4 giảm
=> Nó là chất oxi hóa nghĩa là trong phản ứng nó bị khử.
=> Hệ số cần tìm là 4.
Lập phương trình phản ứng oxh-khử theo phương pháp thăng bằng e:
a. Al+ HNO3 --> Al(NO3)3 + NH4NO3 + H2O
b. KHSO3 + KMnO4 + H2SO4 ---> K2SO4 + MnSO4 + H2O
c. FexOy + H2SO4---> Fe2(SO4)3+ SO2 + H2O
d. CH3-C3 gạch CH + KMnO4+ KOH--> CH3-COOK +MnO2 + K2CO3+ H2O
e. NaOOC-COONa + NaMnO4 + NaHSO4----> CO2 + MnSO4+ Na2SO4+ H2O
HD:
a) Al - 3e ---> Al3+
N+5 +8e ---> N-3
-------------------------
8Al + 3N+5 ---> 8Al3+ + 3N-3
8Al + 30HNO3 ---> 8Al(NO3)3 + 3NH4NO3 + 9H2O
Thay oi lam tiep cho em may cau sau di a.
Cân bằng các PTHH sau và xác định loại phản ứng t° a) KMnO4 -----------> K2MnO4 + MnO2 + O2 t° b) Cu + O2 -----------> CuO t° c) H2 + Fe3O4 -------------> Fe + H2O d) H2O + P2O5 ---------> H3PO4
$a)2KMnO_4\xrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2$ (phân hủy)
$b)2Cu+O_2\xrightarrow{t^o}2CuO$ (hóa hợp)
$c)4H_2+Fe_3O_4\xrightarrow{t^o}3Fe+4H_2O$ (thế)
$d)3H_2O+P_2O_5\to 2H_3PO_4$ (hóa hợp)
\(KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\) (phản ứng phân hủy )
2Cu + O2 -to-> 2CuO ( phản ứng hóa hợp )
4H2+ Fe3O4 -to-> 3Fe + 4H2O ( phản ứng thế )
3H2O +P2O5 -> 2H3PO4 ( Phản ứng hóa hợp )
cân bằng nè
a) 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2
=> Phản ứng phân hủy
b) 2Cu+ O2 → 2CuO
=> Phản ứng hóa hợp
c) 4H2 + Fe3O4 → 3Fe + 4H2O
=> Phản ứng thế
d) 3H2O + P2O5→ 2H3PO4
=> Phản ứng hóa hợp
Anh chị hãy cân bằng phương trình phản ứng bằng phương pháp thăng bằng electron và chỉ rõ chất oxi hóa, chất khử, quá trình oxi hóa, quá trình khử của a)KClO3 + HCl -> KCL + Cl2 + H2O
b)KMnO4 -> K2MnO4+MnO2+O2
a) KClO3 + 6HCl --> KCl + 3Cl2 + 3H2O
Chất khử: HCl, chất oxh: KClO3
QT khử | Cl+5 + 6e --> Cl-1 | x1 |
QT oxh | 2Cl-1 - 2e --> Cl20 | x3 |
b) 2KMnO4 --to--> K2MnO4 + MnO2 + O2
Chất khử: KMnO4, chất oxh: KMnO4
QT khử | 2Mn+7 + 4e --> Mn+6 + Mn+4 | x1 |
QT oxh | 2O-2 - 4e --> O20 | x1 |
\(a.QToxh:2\overset{-1}{Cl}\rightarrow Cl_2+2e|\times5\\QTkhử:2\overset{+5}{Cl}+10e\rightarrow \overset{0}{Cl_2}|\times1\)
HCl là chất oxi hóa, KClO3 là chất khử
\(KClO_3+6HCl_{đặc}\rightarrow KCl+3Cl_2+3H_2O\)
\(b.QToxh:2\overset{-2}{O}\rightarrow\overset{0}{O_2}+4e|\times1\\ QTkhử:2\overset{+7}{Mn}+4e\rightarrow\overset{+6}{Mn}+\overset{+4}{Mn}|\times1\)
KMnO4 vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa
\(2KMnO_4-^{t^o}\rightarrow K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
Cân bằng phản ứng OXH khử bằng phương pháp thăng bằng e.
A. HCl + KMnO4 —> KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O
B. SO2 + KMnO4 + H2O —> K2SO4 + MnSO4 + H2SO4
C. FeSO4 + KMno4 + H2SO4 —> K2SO4 + MnSO4 + Fe2(SO4)3 + H2O
D. FeSO4 + K2Cr2O7 + H2SO4 —> K2SO4 + Cr2(SO4)3 + Fe2(SO4)3 + H2O
a)
- Quá trình oxi hóa: \(\overset{-1}{2Cl}\rightarrow\overset{0}{Cl_2}+2e\) (Nhân với 5)
- Quá trình khử: \(\overset{+7}{Mn}+5e\rightarrow\overset{+2}{Mn}\) (Nhân với 2)
PTHH: \(16HCl+2KMnO_4\rightarrow2KCl+2MnCl_2+5Cl_2+8H_2O\)
b)
- Quá trình oxi hóa: \(\overset{+4}{S}\rightarrow\overset{+6}{S}+2e\) (Nhân với 5)
- Quá trình khử: \(\overset{+7}{Mn}+5e\rightarrow\overset{+2}{Mn}\) (Nhân với 2)
PTHH: \(5SO_2+2KMnO_4+2H_2O\rightarrow K_2SO_4+2MnSO_4+2H_2SO_4\)
c)
- Quá trình oxi hóa: \(\overset{+2}{2Fe}\rightarrow\overset{+3}{Fe_2}+2e\) (Nhân với 5)
- Quá trình khử: \(\overset{+7}{Mn}+5e\rightarrow\overset{+2}{Mn}\) (Nhân với 2)
PTHH: \(10FeSO_4+2KMnO_4+8H_2SO_4\rightarrow K_2SO_4+2MnSO_4+5Fe_2\left(SO_4\right)_3+8H_2O\)
d)
- Quá trình oxi hóa: \(\overset{+2}{2Fe}\rightarrow\overset{+3}{Fe_2}+2e\) (Nhân với 3)
- Quá trình khử: \(\overset{+6}{Cr_2}+6e\rightarrow\overset{+3}{Cr_2}\) (Nhân với 1)
PTHH: \(6FeSO_4+K_2Cr_2O_7+7H_2SO_4\rightarrow K_2SO_4+Cr_2\left(SO_4\right)_3+3Fe_2\left(SO_4\right)_3+7H_2O\)
21: Oxi hoá etylen bằng dd KMnO4 thu được sản phẩm là
A. MnO2, C2H4(OH)2, KOH. C. K2CO3, H2O, MnO2.
B. C2H5OH, MnO2, KOH. D. C2H4(OH)2, K2CO3, MnO2.
22: Trong phản ứng cháy của anken sau: C5H10 + O2 CO2 + H2O. Hệ số cân bằng (số nguyên đơn giản nhất) các chất trong phản ứng lần lượt là : A. 1, (15/2), 5, 5 B. 2, 15, 10,10 C. 2, 15, 5, 5 D. Kết quả khác
23: Một chất hữu cơ X khi đốt cháy cho phương trình sau : aX + 4,5 O2 3CO2 + 3H2O. X có CTPT là ?
A.C3H8 B.C3H6 C.C4H10 D.C5H10
24: Tách H2O từ ancol propylic ở nhiệt độ trên 1700C có mặt H2SO4 đặc thu được sản phẩm
A.CH3CH=CH2 B.CH3CH2CH=CH2 C. CH2 =CH2 D.(CH3)2C=CH2
25: Khi thực hiện phản ứng đề hiđro (tách H2) hợp chất 2-metyl butan. Số lượng anken khác nhau có thể thu được là
A. 1 B. 3 C. 2 D. 4
Cân bằng các phản ứng occi hóa khử sau ( theo phương pháp thăng bằng electron) và chỉ rõ chất khử , chất oxi hóa , quá trình khử , quá trình oxio hóa :
Fe+H2SO4 -) Fe(SO4)3+SO2+H2O
KMnO4 -) K2MnO4 + MnO2+O2
KClO3 -) KCl+O2
Al+Fe3O4 -) Al2O3+Fe
Cl2+KOH -) KCl+KClO3+H2O
H2SO4+HBr -) Br2+SO2+H2O
Zn+H2SO4 -) ZnSO4+H2S+H2O
C+H2SO4 -) SO2+CO2+H2O
1) \(Fe^0+H_2S^{+6}O_4\rightarrow Fe^{+3}_2\left(SO_4\right)_3+S^{+4}O_2+H_2O\)
Có:\(\left\{{}\begin{matrix}1\times|2Fe^0\rightarrow Fe_2^{+3}+6e\left(1\right)\\3\times|S^{+6}+2e\rightarrow S^{+4}\left(2\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow2Fe+6H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3SO_2+6H_2O\)
Chất khử: H2SO4; chất oxi hóa:Fe; quá trình (1) là quá trình oxi hóa và quá trình (2) là quá trình khử
2)\(KMn^{-7}O_4\rightarrow K_2Mn^{-6}O_4+Mn^{-4}O_2+O_2\)
Có:\(\left\{{}\begin{matrix}1\times|2Mn^{+7}+4e\rightarrow Mn^{+6}+Mn^{+4}\left(1\right)\\1\times|2O_4^{-2}\rightarrow O^{-2}_4+O^{-2}_2+4e\left(2\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow2KMnO_4\rightarrow K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
KMnO4 vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa. Quá trình (2) là quá trình oxi hóa, (1) là quá trình khử
3)\(KCl^{+5}O_3^{-2}\rightarrow KCl^{-1}+O_2\)
Có\(\left\{{}\begin{matrix}3\times|2O^{-2}\rightarrow O^0_2+4e\left(1\right)\\2\times|Cl^{+5}+6e\rightarrow Cl^{-1}\left(2\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow2KClO_3\rightarrow2KCl+3O_2\)
KClO3 vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa. Quá trình (1) là quá trình oxi hóa, (2) là quá trình khử
4)\(Al^0+Fe^{+\frac{8}{3}}_3O_4\rightarrow Al^{+3}_2O_3+Fe^0\)
Có\(\left\{{}\begin{matrix}3\times|3Fe^{+\frac{8}{3}}+8e\rightarrow Fe^0\left(1\right)\\8\times|Al^0\rightarrow Al^{+3}+3e\left(2\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow8Al+3Fe_3O_4\rightarrow4Al_2O_3+9Fe\)
Fe3O4 là chất khử và Al là chất oxi hóa. Quá trình (1) là quá trình khử và quá trình (2) là quá trình oxi hóa
5)\(Cl^0_2+K^{+1}OH\rightarrow KCl^{-1}+KCl^{+5}O_3+H_2O\)
Có:\(\left\{{}\begin{matrix}1\times|Cl^0\rightarrow Cl^{+5}+5e\left(1\right)\\5\times|Cl^0+e\rightarrow Cl^{-1}\left(2\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow3Cl_2+6KOH\rightarrow KCl+5KClO_3+3H_2O\)
Cl2 vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa. Quá trình (1) là quá trình khử, quá trình (2) là quá trình oxi hóa
6)\(H_2SO_4+HBr^{-2}\rightarrow Br_2^0+SO_2+H_2O\)
Có: \(\left\{{}\begin{matrix}1\times|2Br^{-1}\rightarrow Br^0_2+2e\left(1\right)\\1\times|S^{+6}+2e\rightarrow S^{+4}\left(2\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow H_2SO_4+2HBr\rightarrow Br_2+SO_2+2H_2O\)
Chất khử là S, chất oxi hóa là Br, quá trình (2) là khử còn (1) là oxi hóa
7)\(Zn^0+H_2S^{+6}O_4\rightarrow Zn^{+2}SO_4+H_2S^{-2}+H_2O\)
Có:\(\left\{{}\begin{matrix}4\times|Zn^0\rightarrow Zn^{+2}+2e\left(1\right)\\1\times|S^{+6}+8e\rightarrow S^{-2}\left(2\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow4Zn+5H_2SO_4\rightarrow4ZnSO_4+H_2S+4H_2O\)
Zn là chất oxi hóa và S là chất khử. Quá trình (2) là quá trình khử còn quá trình(1) là quá trình oxi hóa
8)\(C^0+H_2S^{+6}O_4\rightarrow S^{+4}O_2+C^{+4}O_2+H_2O\)
Có\(\left\{{}\begin{matrix}1\times|C^0\rightarrow C^{+4}+4e\left(1\right)\\2\times|S^{+6}+2e\rightarrow S^{+4}\left(2\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow C+2H_2SO_4\rightarrow2SO_2+CO_2+2H_2O\)
S là chất khử và C là chất oxi hóa. Quá trình (2) là quá trình khử và quá trình (1) là quá trình oxi hóa
Hệ số cân bằng của phương trình phản ứng lần lượt là
CH 2 CH 2 + KMnO 4 + H 2 O → CH 2 OH - CH 2 OH + MnO 2 + KOH
A. 3,4,4,3,2,2
B. 3,4,2,3,2,2
C. 3,2,4,3,3,2
D. 3,2,4,3,2,2
Đáp án D
3 CH 2 CH 2 + 2 KMnO 4 + 4 H 2 O → 3 CH 2 OH - CH 2 OH + 2 MnO 2 + 2 KOH