Tổng số hạt trong nguyên tử của nguyên tố R là 115.Số hạt mang điện tích nhiều hơn số hạt không mang điện tích là 25 hạt.
a)Tìm số hạt mỗi loại và tính số khối.
b)Lập tỉ lệ hạt nơtron và hạt proton trong nhân.Nhận xét gì về tỉ lệ trên.
1.Tổng số hạt trong nguyên tử của nguyên tố R là 115. Số hạt mang điện tích nhiều
hơn số hạt kh ng mang điện tích là 25 hạt.
a) Tìm số hạt mỗi loại và tính số khối. (ĐS: P= E= 35, N= 45, A= 80)
b) Lập tỉ lệ hạt nơtron và hạt proton trong nhân. Nhận xét gì về tỉ lệ trên. (ĐS: 1,29 )
2.Nguyên tử X có tổng số hạt trong nguyên tử là 52 và có số khối là 35. Xác định số p, n, e.
3.Tổng số các loại hat p, n, e trong nguyên tử của nguyên tố X là 10. Tìm số hạt mỗi
loại và số khối.
4.Tổng số hạt trong nguyên tử của một nguyên tố X là 34. Cho biết kí hiệu nguyên tử của nguyên tố X. Biết X có số khối nhỏ hơn 24.
5.Tổng số p, n, e trong nguyên tử của nguyên tố X là 17. Cho biết số đơn vị điện tích hạt nhân và số khối.
Bài 1:
\(a,\\ \left\{{}\begin{matrix}P+N+E=115\\\left(P+E\right)-N=25\\P=E\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2P+N=115\\2P-N=25\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=Z=35\\N=45\end{matrix}\right.\\ b,\dfrac{N}{P}=\dfrac{45}{35}=\dfrac{9}{7}\approx1,29\\ \Rightarrow N>P\)
1.
a. Ta có: n + p + e = 115
Mà p = e, nên: 2p + n = 115 (1)
Theo đề, ta có: 2p - n = 25 (2)
Từ (1) và (2), ta có HPT:
\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=115\\2p-n=25\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2n=90\\2p-n=25\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n=45\\p=35\end{matrix}\right.\)
Vậy p = e = 35 hạt, n = 45 hạt.
=> Số khối của R = p + e = 45 + 35 = 80 đvC
b. Tỉ lệ của n và p là: \(\dfrac{n}{p}=\dfrac{45}{35}=\dfrac{9}{7}\)
Bài 2:
\(\left\{{}\begin{matrix}P+E+N=52\\P+N=35\\P=E\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2P+N=52\\P+N=35\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=Z=17\\N=18\end{matrix}\right.\)
Nguyên tử nguyên tố X có số proton trong hạt nhân (điện tích hạt nhân) là 13+. Trong nguyên tử nguyên tố X, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12 hạt. a) Hãy cho biết tổng số proton và nơtron (số khối) của nguyên tử nguyên tố X. b) Biết proton và nơtron có cùng khối lượng và bằng 1đvC. Tính khối lượng nguyên tử của X. c) Vẽ sơ đồ đơn giản của nguyên tử nguyên tố X. d) X là nguyên tố nào? Kí hiệu hoá học của X.
Câu 7: Nguyên tử của một nguyên tố R có tổng số các loại hạt proton, electron, nơtron bằng 82, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22 hạt. Tìm điện tích hạt nhân của R. Câu 8: Tổng số các hạt proton, electron, nơtron của một nguyên tử X là 28. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 8. Tìm điện tích hạt nhân của X. Câu 9: Nguyên tử của một nguyên tố X có tổng số các loại hạt proton, electron, nơtron bằng 115. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25 hạt. Viết kí hiệu nguyên tử của X. Câu 10: Khối lượng của nguyên tử nguyên tố X là 27u. Số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là dương là 1. Viết kí hiệu nguyên tử của X. Câu 11: Tính nguyên tử khối trung bình của nguyên tố Oxi, biết Oxi có 3 đồng vị : 99,757% 816O; 0,039% 817O; 0,204% 818O
Một nguyên tử M có tổng số hạt các loại bằng 58. Số hạt mang điện tích nhiều hơn số hạt không mang điện là 18. Tìm số khối : (11.) Tổng số hạt p , n ,e trong nguyên tử của nguyên tố A là 34 .Biết số hạt nơtron hơn số hạt proton là 1 hạt . Số khối của nguyên tử A là
Câu 5: Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong nguyên tử của một nguyên tố là 115. Trong đó số hạt không mang điện tích nhiều hơn số hạt mang điện tích dương là 10 hạt. Tìm p,e,n, A?
\(\left\{{}\begin{matrix}P+N+E=115\\P=E\\N-P=10\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2P+N=115\\N-P=10\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=35\\N=45\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow A=P+N=35+45=80\left(đ.v.C\right)\)
Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt proton,nơtron và electron là 52. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16.Tính số hạt mỗi loại của nguyên tử X
Ta có: p + e + n = 52
Mà p = e, nên: 2p + n = 52 (1)
Theo đề, ta có: 2p - n = 16 (2)
Từ (1) và (2), ta có HPT:
\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=52\\2p-n=16\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=17\\n=18\end{matrix}\right.\)
Vậy p = e = 17 hạt, n = 18 hạt.
Vì tổng số hạt proton , nơtron , electron là 52 nên ta có :
\(p+n+e=52\Leftrightarrow2p+n=52\left(1\right)\)
Vì số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện nên ta có :
\(2p-n=16\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình :
\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=52\\2p-n=16\end{matrix}\right.\)
Giải hệ ta được :
\(p=17\Rightarrow e=17\)
\(n=18\)
Bài 2:tổng số hạt trong nguyên tử R là 82 hạt.Trong nguyên tử R tổng số hạt nơtron bằng 15|13 số hạt proton , tính số hạt p,n,e trong nguyên tử R?
Bài 3: Nguyên tử X có tổng số hạt proton,nơton, electron là 52 . Trong đó số hạt mang điện tích nhiều hơn số hạt không mang điện tích là 16 hạt
a)tính số hạt mỗi loại của nguyên tử X
2) gọi số hạt proton, electron,notron lần lượt là p,e,n, ta có p=e
theo đề ta có hệ \(\begin{cases}2p+n=82\\n=\frac{15}{13}n\end{cases}\)<=> \(\begin{cases}p=26\\n=30\end{cases}\)
=> p=e=26 hạt và n=30 hạt
3) theo đề ta có hệ : \(\begin{cases}2p+n=52\\2p-n=16\end{cases}\)<=> \(\begin{cases}p=17\\n=18\end{cases}\)
vậy số hạt trong X có p=e=17 hạt và n=18 hạt
Bài 2 bó tay
Bài 3:
Ta có tổng số hạt cơ bảlà là 52
==> 2p+n=52(1)
Mà 3 số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16
==> 2p-n=16(2)
Từ1 và 2
==> p,n,e,a=?
tổng số hạt proton, nơtron và electron trong nguyên tử của một nguyên tố là 82 trong đó tổng số hạt mang điện tích dương ít hơn số hạt không mang điện là 4 tìm số proton, nơtron ,electron và số khối của nguyên tử đó
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=82\\p=e\\n-p=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3p=78\\p=e\\n=p+4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=26\\n=30\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow A=p+n=26+30=56\left(u\right)\)
Trong phân tử M2X, tổng số hạt proton, nơtron và electron là 140 hạt, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44 hạt. Số khối của nguyên tử M lớn hơn số khối của nguyên tử X là 23. Số hạt mang điện tích âm trong một nguyên tử M nhiều hơn số hạt mang điện tích âm trong một nguyên tử X là 11 hạt. Xác định số hiệu nguyên tử của M và X ?
Đáp án:
K2O Giải chi tiết: Đặt số proton và notron của M lần lượt là p và n số proton và notron của X lần lượt là p' và n' Ta có hệ phương trình: ⎧⎪ ⎪ ⎪ ⎪⎨⎪ ⎪ ⎪ ⎪⎩2.(2p+n)+(2p′+n′)=140(1)(2.2p+2p′)−(2n+n′)=44(2)(p+n)−(p′+n′)=23(3)(2p+n)−(2p+n′)=34(4)Tu(1)va(2)⇒{2.(2p+p′)+(2n+n′)=1402.(2p+p′)−(2n+n′)=44⇒{2p+p′=46(5)2n+n′=48(6)Tu(3)va(4)⇒{(p−p′)+(n−n′)=232(p−p′)+(n−n′)=34⇒{p−p′=11(7)n−n′=12(8)Giai(5)va(7)⇒{p=19p′=8Giai(6)va(8)⇒{n=20n′=8{2.(2p+n)+(2p′+n′)=140(1)(2.2p+2p′)−(2n+n′)=44(2)(p+n)−(p′+n′)=23(3)(2p+n)−(2p+n′)=34(4)Tu(1)va(2)⇒{2.(2p+p′)+(2n+n′)=1402.(2p+p′)−(2n+n′)=44⇒{2p+p′=46(5)2n+n′=48(6)Tu(3)va(4)⇒{(p−p′)+(n−n′)=232(p−p′)+(n−n′)=34⇒{p−p′=11(7)n−n′=12(8)Giai(5)va(7)⇒{p=19p′=8Giai(6)va(8)⇒{n=20n′=8 Số khối của M là: A = p + n = 19 + 20 = 39 => M là Kali (kí hiệu: K) Số khối của X là: A' = p'+ n' = 8 + 8 = 16 => X là Oxi (kí hiệu: O) => CT hợp chất: K2O
Em tham khảo link này https://hoc24.vn/cau-hoi/cho-hop-chat-mx2-trong-phan-tu-nay-tong-so-hat-co-ban-la-140-va-so-hat-mang-dien-nhieu-hon-so-hat-ko-mang-dien-la-44-hatso-khoi-cua-x-lon-hon-so-kho.158928398419
a. Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt proron, nơtron, electron là 115 hạt. Trong nguyên tử X, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25 hạt. Tìm số khối của nguyên tử X b. Một nguyên tố có 2 đồng vị X1 và X2 . Đồng vị X1 có tổng số hạt là 18. Đồng vị X2 có tổng số hạt là 20. Biết rằng phần trăm các đồng vị bằng nhau và các loại hạt trong X1 cũng bằng nhau. Tính nguyên tử khối trung bình của X?