Những câu hỏi liên quan
Ťɧε⚡₣lαsɧ
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
9 tháng 11 2019 lúc 6:37

\(a+bc=a\left(a+b+c\right)+bc=\left(a+b\right)\left(a+c\right)\)

Tương tự: \(b+ca=\left(a+b\right)\left(b+c\right)\) ; \(c+ab=\left(a+c\right)\left(b+c\right)\)

\(\Rightarrow P=a+b+b+c+c+a=2\left(a+b+c\right)=2\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Dang Son Nguyen
Xem chi tiết
Trần Thanh Phương
24 tháng 7 2019 lúc 19:43

Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}a+bc=a\left(a+b+c\right)+bc=\left(a+b\right)\left(a+c\right)\\b+ca=b\left(a+b+c\right)+ca=\left(b+c\right)\left(a+b\right)\\c+ab=c\left(a+b+c\right)+ab=\left(a+c\right)\left(b+c\right)\end{matrix}\right.\)

Từ đó ta có :

\(P=\Sigma\sqrt{\frac{\left(a+b\right)\left(a+c\right)\left(b+c\right)\left(a+b\right)}{\left(a+c\right)\left(b+c\right)}}\)

\(P=\Sigma\sqrt{\left(a+b\right)^2}\)

\(P=\Sigma\left(a+b\right)\)

\(P=2\left(a+b+c\right)\)

\(P=2\)

Bình luận (2)
Quốc Lê Minh
Xem chi tiết
Đặng Tuấn Anh
9 tháng 6 2018 lúc 9:45

\(\text{a+b+c = 1}\Rightarrow a=1-b-c\Rightarrow a+bc=1-b-c+bc=\left(b-1\right)\left(c-1\right)\)

tương tự \(b+ca=\left(a-1\right)\left(c-1\right);c+ab=\left(a-1\right)\left(b-1\right)\)

đặt a-1=x ; b-1=y ; c-1=z , ta có

\(P=\sqrt{\frac{yzzx}{xy}}+\sqrt{\frac{xzxy}{yz}}+\sqrt{\frac{xyyz}{xz}}=\sqrt{z^2}+\sqrt{x^2}+\sqrt{y^2}=x+y+z=1\)

Bình luận (0)
Thắng Nguyễn
9 tháng 6 2018 lúc 20:21

thay 1 vào và pt nhân tử

Bình luận (0)
Han Jang Wool
Xem chi tiết
Lightning Farron
31 tháng 8 2017 lúc 0:26

Xét \(\sqrt{\dfrac{\left(a+bc\right)\left(b+ac\right)}{c+ab}}=\sqrt{\dfrac{\left(a\left(a+b+c\right)+bc\right)\left(b\left(a+b+c\right)+ac\right)}{c\left(a+b+c\right)+ab}}\)

\(=\sqrt{\dfrac{\left(a^2+ab+ac+bc\right)\left(ab+b^2+bc+ac\right)}{ac+bc+c^2+ab}}\)

\(=\sqrt{\dfrac{\left(a+b\right)\left(a+c\right)\left(a+b\right)\left(b+c\right)}{\left(a+c\right)\left(b+c\right)}}\)\(=\sqrt{\left(a+b\right)^2}=a+b\)

Tương tự cho 2 đẳng thức còn lại rồi cộng theo vế

\(P=a+b+b+c+c+a=2\left(a+b+c\right)=2\)

Bình luận (0)
Lê Tài Bảo Châu
Xem chi tiết
zZz Cool Kid_new zZz
8 tháng 1 2020 lúc 21:49

\(\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)+abc\)

\(=abc+a^2b+ab^2+a^2c+ac^2+b^2c+bc^2+abc+abc\)

\(=\left(a+b+c\right)\left(ab+bc+ca\right)\)( phân tích nhân tử các kiểu )

\(\Rightarrow\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)\ge\left(a+b+c\right)\left(ab+bc+ca\right)-abc\left(1\right)\)

\(a+b+c\ge3\sqrt[3]{abc};ab+bc+ca\ge3\sqrt[3]{a^2b^2c^2}\Rightarrow\left(a+b+c\right)\left(ab+bc+ca\right)\ge9abc\)

\(\Rightarrow-abc\ge\frac{-\left(a+b+c\right)\left(ab+bc+ca\right)}{9}\)

Khi đó:\(\left(a+b+c\right)\left(ab+bc+ca\right)-abc\)

\(\ge\left(a+b+c\right)\left(ab+bc+ca\right)-\frac{\left(a+b+c\right)\left(ab+bc+ca\right)}{9}\)

\(=\frac{8\left(a+b+c\right)\left(ab+bc+ca\right)}{9}\left(2\right)\)

Từ ( 1 ) và ( 2 ) có đpcm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đoàn Thanh Bảo An
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
4 tháng 10 2017 lúc 19:45

Do a + b + c = 1 nên \(\frac{\sqrt{\left(a+bc\right)\left(b+ca\right)}}{\sqrt{c+ab}}=\frac{\sqrt{\left[a\left(a+b+c\right)+bc\right]\left[b\left(a+b+c\right)+ca\right]}}{\sqrt{c\left(a+b+c\right)+ab}}\)

\(=\frac{\sqrt{\left(a^2+ab+ac+bc\right)\left(ab+b^2+bc+ac\right)}}{\sqrt{ac+bc+c^2+ab}}=\frac{\sqrt{\left(a+b\right)\left(a+c\right)\left(a+b\right)\left(b+c\right)}}{\sqrt{\left(a+c\right)\left(b+c\right)}}\)

\(=\sqrt{\left(a+b\right)^2}=a+b\) (1)

Tương tự \(\hept{\begin{cases}\frac{\sqrt{\left(b+ca\right)\left(c+ab\right)}}{\sqrt{a+bc}}=b+c\text{ }\left(2\right)\\\frac{\sqrt{\left(c+ab\right)\left(a+bc\right)}}{\sqrt{b+ac}}=a+c\text{ }\left(3\right)\end{cases}}\)

Cộng vế với vế của (1)(2)(3) lại ta được :

\(\frac{\sqrt{\left(a+bc\right)\left(b+ca\right)}}{\sqrt{c+ab}}+\frac{\sqrt{\left(b+ca\right)\left(c+ab\right)}}{\sqrt{a+bc}}+\frac{\sqrt{\left(c+ab\right)\left(a+bc\right)}}{\sqrt{b+ac}}=2\left(a+b+c\right)=2\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hải Thân
Xem chi tiết
Incursion_03
31 tháng 1 2019 lúc 8:10

Ta có : \(\frac{a}{\sqrt{bc\left(1+a^2\right)}}=\frac{a}{\sqrt{bc+a.abc}}=\frac{a}{\sqrt{bc+a\left(a+b+c\right)}}\)

                                                                               \(=\frac{a}{\sqrt{bc+a^2+ab+ac}}\)

                                                                                \(=\frac{a}{\sqrt{\left(a+b\right)\left(a+c\right)}}\)

Áp dụng bđt Cô-si ngược ta có
\(\frac{a}{\sqrt{bc\left(1+a^2\right)}}=\frac{a}{\sqrt{\left(a+b\right)\left(a+c\right)}}\le\frac{1}{2}\left(\frac{a}{a+b}+\frac{a}{a+c}\right)\)

C/m tương tự được \(\frac{b}{\sqrt{ca\left(1+b^2\right)}}\le\frac{1}{2}\left(\frac{b}{a+b}+\frac{b}{b+c}\right)\)

                                 \(\frac{c}{\sqrt{ab\left(1+c^2\right)}}\le\frac{1}{2}\left(\frac{c}{a+c}+\frac{c}{b+c}\right)\)

Cộng 3 vế của các bđt trên lại ta được

\(A\le\frac{1}{2}\left(\frac{a}{a+b}+\frac{b}{a+b}+\frac{a}{a+c}+\frac{c}{a+c}+\frac{b}{b+c}+\frac{c}{b+c}\right)\)

         \(=\frac{3}{2}\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a+b+c=abc\\a=b=c\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}3a=a^3\\a=b=c\end{cases}}\)

                                                                          \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a^3-3a=0\\a=b=c\end{cases}}\)

                                                                       \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a\left(a^2-3\right)=0\\a=b=c\end{cases}}\) 

                                                                         \(\Leftrightarrow a=b=c=\sqrt{3}\left(a,b,c>0\right)\)

Vậy \(A_{max}=\frac{3}{2}\Leftrightarrow x=y=z=\sqrt{3}\)

Bình luận (0)
Thu Hà Bùi
Xem chi tiết
Bá đạo sever là tao
18 tháng 7 2017 lúc 11:44

ques này nhiều ng` hỏi r` thay ab+bc+ca=1 vào rồi phân tích rút gọn

Bình luận (0)
Ngân Lê Hoàng Tuyết
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
26 tháng 9 2017 lúc 14:09

Do ab + bc + ca = 1 nên ta có : 

\(a\sqrt{\frac{\left(b^2+1\right)\left(c^2+1\right)}{a^2+1}}=a\sqrt{\frac{\left(b^2+ab+ac+bc\right)\left(c^2+ab+ac+bc\right)}{a^2+ab+ac+bc}}\)

\(=a\sqrt{\frac{\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(a+c\right)\left(b+c\right)}{\left(a+b\right)\left(a+c\right)}}=a\sqrt{\left(b+c\right)^2}=a\left(b+c\right)=ab+ac\text{ }\left(1\right)\)

Tương tự : \(b\sqrt{\frac{\left(a^2+1\right)\left(c^2+1\right)}{b^2+1}}=ab+bc\)  (2)và \(c\sqrt{\frac{\left(b^2+1\right)\left(a^2+1\right)}{c^2+1}}=bc+ac\) (3)

Cộng vế với vế của (1) ; (2) ; (3) lại ta được :

\(a\sqrt{\frac{\left(b^2+1\right)\left(c^2+1\right)}{a^2+1}}+b\sqrt{\frac{\left(a^2+1\right)\left(c^2+1\right)}{b^2+1}}+c\sqrt{\frac{\left(b^2+1\right)\left(a^2+1\right)}{c^2+1}}=2\left(ab+bc+ac\right)=2\)

Bình luận (0)
Thắng  Hoàng
26 tháng 9 2017 lúc 13:58

khó thế bạn

Bình luận (0)