Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Hà Ny
Xem chi tiết

Do G là trọng tâm

\(\Rightarrow\overrightarrow{BG}=\dfrac{1}{3}\left(\overrightarrow{BA}+\overrightarrow{BC}\right)=-\dfrac{1}{3}AB+\dfrac{1}{3}\left(\overrightarrow{BA}+\overrightarrow{AC}\right)\)

\(=-\dfrac{2}{3}\overrightarrow{AB}+\dfrac{1}{3}\overrightarrow{AC}\)

\(\Rightarrow T=-\dfrac{1}{3}\)

 

Kaarthik001
6 tháng 1 lúc 21:35

Để tính tổng T = x + y, ta cần tìm giá trị của x và y.

Theo định nghĩa, trọng tâm G của tam giác ABC là điểm giao của ba đường trung tuyến, tức là các đoạn thẳng nối mỗi đỉnh của tam giác với trung điểm của đoạn thẳng đối diện.

Trong bài toán này, ta biết rằng vecto BG có thể được biểu diễn bằng tổng của vecto AB và AC theo các hệ số x và y: BG = xAB + yAC.

Chúng ta cần tìm tổng x + y. Để làm điều này, ta có thể so sánh hệ số của vecto BG đã cho và biểu diễn vecto BG bằng các hệ số x và y:

Theo công thức trung điểm, ta có: BG = 1/2 BA + 1/2 BC.

So sánh với biểu diễn vecto BG đã cho: BG = xAB + yAC.

Áp dụng so sánh, ta có: 1/2 BA + 1/2 BC = xAB + yAC.

Vì BA + AC = BC (điều này có thể được chứng minh dựa trên tính chất của trọng tâm), ta có thể thay thế BC bằng BA + AC trong phương trình và thu gọn được: 1/2 BA + 1/2 (BA + AC) = xAB + yAC, 1/2 BA + 1/2 BA + 1/2 AC = xAB + yAC, BA + 1/2 AC = xAB + yAC.

So sánh hệ số của các vecto AB và AC, ta có hệ phương trình: x = 1, y = 1/2.

Vậy tổng T = x + y = 1 + 1/2 = 3/2.

Đáp án: T = 3/2.

NTH LEGENDS
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 7 2023 lúc 0:28

4.3:

a: Xét ΔCED vuông tại E và ΔCAB vuông tại A có

góc C chung

=>ΔCED đồng dạng với ΔCAB

b: ΔCED đồng dạng với ΔCAB

=>ED/AB=EC/AC

=>ED*AC=EC*AB

c: BC=căn 9^2+12^2=15cm

AD là phân giác

=>DB/AB=DC/AC

=>DB/3=DC/4=(DB+DC)/(3+4)=15/7

=>DC=60/7cm

Meo Ne
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 2 2023 lúc 19:46

c: \(=3.7\cdot12+3.7\cdot70+3.7\cdot18\)

=3,7(12+70+18)

=3,7*100=370

d: \(=202,2\left(3+6+1\right)=202,2\cdot10=2022\)

e: \(=4,5\cdot15+4,5\cdot90+4,5\cdot25=4,5\left(15+90+25\right)=585\)

i: \(=3.18\cdot4+3.18\cdot75+3.1\cdot8+3.18\cdot13\)

\(=3,18\left(4+75+13\right)+24,8\)

\(=317.36\)

Hoang Thi Hien
Xem chi tiết
Minh Nhân
4 tháng 2 2021 lúc 10:46

Em chia nhỏ câu hỏi để mọi người hỗ trợ nhanh nhất nhé !!

Naa.Khahh
Xem chi tiết
An Thy
29 tháng 6 2021 lúc 16:29

e) \(\left(\sqrt{x+5}-\sqrt{x+2}\right)\left(1+\sqrt{x^2+7x+10}\right)=3\left(x\ge-2\right)\)

\(\Rightarrow\left(\sqrt{x+5}-\sqrt{x+2}\right)\left(\sqrt{x+5}+\sqrt{x+2}\right)\left(1+\sqrt{\left(x+2\right)\left(x+5\right)}\right)=3\left(\sqrt{x+5}+\sqrt{x+2}\right)\)

\(\Leftrightarrow3\left(1+\sqrt{\left(x+2\right)\left(x+5\right)}\right)=3\left(\sqrt{x+5}+\sqrt{x+2}\right)\)

\(\Rightarrow1+\sqrt{\left(x+2\right)\left(x+5\right)}=\sqrt{x+5}+\sqrt{x+2}\)

\(\Rightarrow\sqrt{x+5}+\sqrt{x+2}-\sqrt{\left(x+2\right)\left(x+5\right)}-1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(1-\sqrt{x+5}\right)\left(\sqrt{x+2}-1\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}1=\sqrt{x+5}\\\sqrt{x+2}=1\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-4\\x=-1\end{matrix}\right.\)

mà \(x\ge-2\Rightarrow x=-1\)

Hoàng Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
23 tháng 11 2021 lúc 19:24

1.1

Pt có 2 nghiệm trái dấu và tổng 2 nghiệm bằng -3 khi:

\(\left\{{}\begin{matrix}ac< 0\\x_1+x_2=-3\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2\left(m+2\right)< 0\\\dfrac{2m+1}{m+2}=-3\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m< -2\\m=-\dfrac{7}{5}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\) Không tồn tại m thỏa mãn

b.

Pt có nghiệm kép khi:

\(\left\{{}\begin{matrix}m+2\ne0\\\Delta=\left(2m+1\right)^2-8\left(m+2\right)=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ne-2\\4m^2-4m-15=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=\dfrac{5}{2}\\m=-\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

Meai
Xem chi tiết
^($_DUY_$)^
30 tháng 4 2022 lúc 13:19

\(j,\left(\dfrac{-1}{2}\right)^3:1\dfrac{3}{8}-25\%\left(-6\dfrac{2}{11}\right)\)
\(=\dfrac{-1}{8}:\dfrac{11}{8}-\dfrac{1}{4}.\dfrac{-68}{11}\)
\(=\dfrac{-1}{11}-\dfrac{-17}{11}\)
\(=\dfrac{16}{11}\)

The Moon
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
21 tháng 9 2021 lúc 7:03

\(b,B=\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-3}+\dfrac{\sqrt{x}-8}{x-5\sqrt{x}+6}\left(x\ge0;x\ne4;x\ne9\right)\\ B=\dfrac{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)+\sqrt{x}-8}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\\ B=\dfrac{x-4+\sqrt{x}-8}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}=\dfrac{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}-4\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}=\dfrac{\sqrt{x}-4}{\sqrt{x}-2}\)

\(c,B< A\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{x}-4}{\sqrt{x}-2}< \dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-2}\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{x}-4}{\sqrt{x}-2}-\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-2}< 0\\ \Leftrightarrow\dfrac{-5}{\sqrt{x}-2}< 0\Leftrightarrow\sqrt{x}-2>0\left(-5< 0\right)\\ \Leftrightarrow x>4\\ d,P=\dfrac{B}{A}=\dfrac{\sqrt{x}-4}{\sqrt{x}-2}:\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-2}=\dfrac{\sqrt{x}-4}{\sqrt{x}+1}=1-\dfrac{5}{\sqrt{x}+1}\in Z\\ \Leftrightarrow5⋮\sqrt{x}+1\Leftrightarrow\sqrt{x}+1\inƯ\left(5\right)=\left\{-5;-1;1;5\right\}\\ \Leftrightarrow\sqrt{x}\in\left\{-6;-2;0;4\right\}\\ \Leftrightarrow x\in\left\{0;16\right\}\left(\sqrt{x}\ge0\right)\)

\(e,P=1-\dfrac{5}{\sqrt{x}+1}\)

Ta có \(\sqrt{x}+1\ge1,\forall x\Leftrightarrow\dfrac{5}{\sqrt{x}+1}\ge5\Leftrightarrow1-\dfrac{5}{\sqrt{x}+1}\le-4\)

\(P_{max}=-4\Leftrightarrow x=0\)

cẩm tú Đào
Xem chi tiết