Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 10 2021 lúc 0:26

b: Xét ΔMNP vuông tại M có MH là đường cao

nên \(NH\cdot NP=MN^2\left(1\right)\)

Xét ΔMNK vuông tại M có MQ là đường cao

nên \(NQ\cdot NK=MN^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(NH\cdot NP=NQ\cdot NK\)

Trần Ty Thi
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
29 tháng 6 2021 lúc 16:15

Không ai vẽ hình khi làm bài mặt cầu Oxyz đâu bạn, chỉ cần đại số hóa nó là được.

Gọi I là tâm mặt cầu, do mặt cầu tiếp xúc (Q) tại H nên \(IH\perp\left(Q\right)\)

\(\Rightarrow\) Đường thẳng IH nhận vtpt của (Q) là 1 vtcp

\(\Rightarrow\) IH nhận (1;1;-1) là 1 vtcp

Phương trình IH: \(\left\{{}\begin{matrix}x=1+t\\y=-1+t\\z=-t\end{matrix}\right.\)

I vừa thuộc IH vừa thuộc (P) nên là giao điểm của IH và (P)

\(\Rightarrow\) Tọa độ I thỏa mãn:

\(2\left(1+t\right)+\left(-1+t\right)+\left(-t\right)-3=0\)

\(\Rightarrow t=1\Rightarrow I\left(2;0;-1\right)\)

\(\Rightarrow\overrightarrow{IH}=\left(-1;-1;1\right)\Rightarrow R=IH=\sqrt{3}\)

Phương trình (S):

\(\left(x-2\right)^2+y^2+\left(z+1\right)^2=3\)

Nguyễn Hữu Khánh
Xem chi tiết
Bi Bi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 10 2023 lúc 10:30

6:

a: Xét tứ giác BHCD có

M là trung điểm chung của BC và HD

nên BHCD là hình bình hành

b: BHCD là hình bình hành

=>BH//CD và CH//BD

BH//CD

BH vuông góc AC

Do đó: CD vuông góc AC

=>ΔCAD vuông tại C

CH//BD

CH vuông góc AB

Do đó: BD vuông góc BA

=>ΔABD vuông tại B

c: Xét tứ giác ABDC có

\(\widehat{ABD}+\widehat{ACD}=90^0+90^0=180^0\)

=>ABDC là tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính AD

=>ABDC nội tiếp (I)

=>IA=IB=IC=ID

loading...

Quỳnhh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 5 2022 lúc 19:33

a: Xét ΔBAK và ΔBDK có

BA=BD

\(\widehat{ABK}=\widehat{DBK}\)

BK chung

Do đó: ΔBAK=ΔBDK

b: Ta có: ΔBAK=ΔBDK

nên KA=KD

mà BA=BD

nên BK là đường trung trực của AD

Shinichi Kudo
29 tháng 5 2022 lúc 19:38

A B C D O K

a)Xét \(\Delta BAK\) và \(\Delta BDK\) có:

    AB=BD

    \(\widehat{ABK}=\widehat{DBK}\)

   BK chung 

=>  \(\Delta BAK\) = \(\Delta BDK\) (c-g-c)

b)Gọi O là giao điểm của AD và BK

Xét \(\Delta ABO\) và \(\Delta DBO\) có :

    BO chung 

   \(\widehat{ABO}=\widehat{DBO}\)

   AB=DB

=>  \(\Delta ABO\) và \(\Delta DBO\)  (c-g-c)

=> AO=BO (1) ; \(\widehat{AOB}=\widehat{DOB}\)

Có : \(\widehat{AOB}+\widehat{DOB}=180^o\) mà \(\widehat{AOB}=\widehat{DOB}\)

=> ​​\(\widehat{AOB}=\widehat{DOB}=\dfrac{180^o}{2}=90^o\) (2)

Từ (1)(2) => BK là đường trung trực cùa AD

 

Nguyễn Hồ Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 8 2021 lúc 22:26

Bài 1: 

a: Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=6^2+8^2=100\)

hay BC=10(cm)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}AB^2=BH\cdot BC\\AC^2=CH\cdot BC\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}BH=3.6\left(cm\right)\\CH=6.4\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

b: Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔAHB vuông tại H có HF là đường cao ứng với cạnh huyền AB, ta được:

\(AF\cdot AB=AH^2\left(1\right)\)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔAHC vuông tại H có HE là đường cao ứng với cạnh huyền AC, ta được:

\(AE\cdot AC=AH^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(AF\cdot AB=AE\cdot AC\)

Hải Đăng
Xem chi tiết
Homin
13 tháng 12 2022 lúc 21:39

Có: ∠EKH = ∠KCB
Mà 2 góc ở vị trí đồng vị
⇒ HK // BC
Xét △EBC có:
H trung điểm EB
HK // BC
⇒ HK đường trung bình
⇒ HK = \(\dfrac{1}{2}\)BC
⇒ BC = 2HK
⇒ x = 2 . 4 = 8
Xét △AEB ⊥ A, có:
AH đường trung tuyến (H trung điểm EB)
⇒ AH = \(\dfrac{1}{2}\)EB
⇒ EB = 2AH = 2 . 2,5 = 5
Vì AE = ED
Mà ED = 3
⇒ AE = 3
Áp dụng định lý Pytago vào △AEB ⊥ A
⇒ \(EB^2=AE^2+AB^2\)
⇒ AB = y = \(\sqrt{BE^2-AE^2}\) = \(\sqrt{5^2-3^2}\) = \(4\)
Vậy x = 8 và y = 4

34 Nguyễn Thị Phương Thả...
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 2 2022 lúc 19:55

Chứng minh gì vậy bạn?

Hà Chi
Xem chi tiết

Giải:

O x y z t m n  

a) Vì +) Oy;Oz cùng ∈ 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox

        +) \(x\widehat{O}y< x\widehat{O}z\left(30^o< 150^o\right)\) 

⇒Oy nằm giữa Ox và Oz

\(\Rightarrow x\widehat{O}y+y\widehat{O}z=x\widehat{O}z\) 

      \(30^o+y\widehat{O}z=150^o\) 

               \(y\widehat{O}z=150^o-30^o\) 

               \(y\widehat{O}z=120^o\) 

b) Vì Ot là tia p/g của \(y\widehat{O}z\) 

\(\Rightarrow y\widehat{O}t=t\widehat{O}z=\dfrac{y\widehat{O}z}{2}=\dfrac{120^o}{2}=60^o\) 

c) Vì Om là tia đối của Oy

\(\Rightarrow y\widehat{O}m=180^o\) 

\(\Rightarrow x\widehat{O}y+y\widehat{O}m=180^o\) (2 góc kề bù)

      \(30^o+y\widehat{O}m=180^o\) 

               \(y\widehat{O}m=180^o-30^o\) 

               \(y\widehat{O}m=150^o\)

Vì On là tia đối của Ox

\(\Rightarrow x\widehat{O}n=180^o\) 

\(\Rightarrow x\widehat{O}m+m\widehat{O}n=180^o\) (2 góc kề bù)

     \(150^o+m\widehat{O}n=180^o\) 

                \(m\widehat{O}n=180^o-150^o\) 

                \(m\widehat{O}n=30^o\) 

\(\Rightarrow x\widehat{O}z+z\widehat{O}n=180^o\) (2 góc kề bù)

    \(150^o+z\widehat{O}n=180^o\) 

               \(z\widehat{O}n=180^o-150^o\) 

               \(z\widehat{O}n=30^o\) 

\(\Rightarrow z\widehat{O}n+n\widehat{O}m=z\widehat{O}m\) 

         \(30^o+30^o=z\widehat{O}m\) 

\(\Rightarrow z\widehat{O}m=60^o\) 

Vì +) \(z\widehat{O}n+n\widehat{O}m=z\widehat{O}m\) 

     +) \(z\widehat{O}n=n\widehat{O}m=60^o\) 

⇒On là tia p/g của \(z\widehat{O}m\) 

Chúc bạn học tốt!