Hòa tan 13g kẽm vào 200g dung dịch HCl. Tính khối lượng dung dịch muối sau phản ứng.
Cho 13g kẽm (Zn) vào dung dịch axit clohiđric (HCl) lấy dư, sau phản ứng hoàn toàn.
a, Viết PTHH của phản ứng.
b, Tính thể tích khí H2 (đktc) thoát ra?
c, Nếu cho 13g kẽm (Zn) ở trên vào 200g dung dịch HCl 9.125%, sau phản ứng hoàn toàn, tính khối lượng các chất tan trong dung dịch thu được?
Mk đang cần gấp, các bạn giúp mk vs ạ, camon các bn nhiều.
a, Zn + 2HCl ---> ZnCl2 + H2
b, nZn=\(\dfrac{13}{65}=0,2mol\)
Ta có: 1 mol Zn ---> 1 mol H2
nên 0,2 mol Zn ---> 0,2 mol H2
VH2=0,2.22,4=4,48 mol
Hoà tan hết 13g kẽm vào dung dịch HCl 14,6%
a) Viết phương trình phản ứng
b) Tính khối lượng của dung dịch HCl 14,6% vừa đủ để hoà tan hết lượng kẽm trên
c) Tính C% của dung dịch thu được sau phản ứng
\(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2mol\)
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
0,2 0,4 0,2 ( mol )
\(m_{HCl}=0,4.36,5=14,6g\)
\(m_{ddHCl}=\dfrac{14,6\times100}{14,6}=100g\)
\(m_{ddspứ}=100+13=113g\)
\(m_{ZnCl_2}=0,2.136=27,2g\)
\(C\%_{ZnCl_2}=\dfrac{27,2}{113}.100=24,07\%\)
hòa tan 13g kẽm cần vừa đủ a(g) dung dịch hCl 14,6%
a). Viết phương trình phản ứng
b). Tính a?
c). Tính thể tích khí thu được ở đktc
d). Tính khối lượng muối tạo thành sau phản ứng
\(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2mol\)
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
0,2 0,4 0,2 0,2
\(m_{HCl}=0,4\cdot36,5=14,6g\)
\(a=m_{ddHCl}=\dfrac{14,6}{14,6\%}\cdot100\%=100g\)
\(V_{H_2}=0,2\cdot22,4=4,48l\)
\(m_{ZnCl_2}=0,2\cdot136=27,2g\)
Cho 13g kẽm tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 8%
1. Tính khối lượng dung dịch axit đã phản ứng.
2. Tính khối lượng khí hidro và muối tạo thành.
3. Tính khối lượng dung dịch sau phản ứng.
4.Tính nồng đọ % dung dịch sau phản ứng.
1) nZn=13/65=0,2(mol)
PTHH: Zn + 2 HCl -> ZnCl2 + H2
nH2=nZnCl2=nZn=0,2(mol)
nHCl=2.0,2=0,4(mol)
=> mHCl=0,4 x 36,5=14,6(g)
=> mddHCl=(14,6.100)/8=182,5(g)
2) V(H2,đktc)=0,2 x 22,4= 4,48(l)
mZnCl2=0,2.136=27,2(g)
3) mddsau=mZn+mddHCl - mH2= 13+182,5-0,2.2=195,1(g)
4) C%ddZnCl2=(27,2/195,1).100=13,941%
Hòa tan hoàn toàn 6,5 gam kẽm vào dung dịch axit clohidric HCl có chứa 7,3 gam HCl (vừa đủ). Sau phản ứng thu được dung dịch muối kẽm clorua và 0,2 gam khí hidro,
Viết phản ứng hóa học xảy ra.
Tính khối lượng kẽm clorua Z n C l 2 tào thành.
Cho 13g kẽm (Zn) vào dung dịch axit clohiđric (HCl) lấy dư, sau phản ứng hoàn toàn.
a, Viết PTHH của phản ứng, tính thể tích khí H2 (đktc) thoát ra.
b, Tính khối lượng muối (ZnCl2) thu được khi khô cạn dung dịch sau phản ứng.
a) \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
nZn = \(\dfrac{13}{65}=0,2mol\)
Theo pt: nH2 = nZn = 0,2 mol
=> VH2 = 0,2.22,4 = 4,48 lít
b) Theo pt: nZnCl2 = nZn = 0,2 mol
=> mZnCl2 = 0,2.136 = 27,2g
Hòa tan 14,4 g FeO vào 200g dung dịch HCl 10,95%
a) Có chất nào dư không? Nếu dư thì khối lượng bao nhiêu?
b) Tính khối lượng muối tạo thành
c) Tính nồng độ phần trăm các chất của dung dịch sau phản ứng
\(n_{FeO}=\dfrac{14,4}{72}=0,2\left(mol\right)\)
\(m_{ct}=\dfrac{10,95.200}{100}=21,9\left(g\right)\)
\(n_{HCl}=\dfrac{21,9}{36,5}=0,6\left(mol\right)\)
Pt : \(FeO+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2O|\)
1 2 1 1
0,2 0,6 0,2
a) Lập tỉ số so sánh : \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,6}{2}\)
⇒ FeO phản ứng hết , HCl dư
⇒ Tính toán dựa vào số mol của FeO
\(n_{HCl\left(dư\right)}=0,6-\left(0,2.2\right)=0,2\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{HCl\left(dư\right)}=0,2.36,5=7,3\left(g\right)\)
b) \(n_{FeCl2}=\dfrac{0,2.1}{1}=0,2\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{FeCl2}=0,2.127=25,4\left(g\right)\)
\(m_{ddspu}=14,4+200=214,4\left(g\right)\)
\(C_{FeCl2}=\dfrac{25,4.100}{214,4}=11,85\)0/0
\(C_{HCl\left(dư\right)}=\dfrac{7,3.100}{214,4}=3,4\)0/0
Chúc bạn học tốt
a,\(n_{FeO}=\dfrac{14,4}{72}=0,2\left(mol\right)\)
\(m_{HCl}=10,95\%.200=21,9\left(g\right)\Rightarrow n_{HCl}=\dfrac{21,9}{36,5}=0,6\left(mol\right)\)
PTHH: FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O
Mol: 0,2 0,4 0,2
Ta có: \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,6}{2}\) ⇒ FeO pứ hết ,HCl dư
mHCl dư = (0,6-0,4).36,5 = 7,3 (g)
b, \(m_{FeCl_2}=0,2.127=25,4\left(g\right)\)
c, mdd sau pứ = 14,4+200 = 214,4 (g)
\(C\%_{ddFeCl_2}=\dfrac{25,4.100\%}{214,4}=11,847\%\)
\(C\%_{ddHCldư}=\dfrac{7,3.100\%}{214,4}=3,4\%\)
hòa tan hoàn toàn 6,4 g kẽm vào dung dịch HCL 3,65% . Tính khối lượng dung dịch đã phản ứng
$n_{Zn}=\dfrac{6,4}{65}=\dfrac{32}{325}(mol)$
$Zn+2HCl\to ZnCl_2+H_2\uparrow$
$\to n_{HCl}=2n_{Zn}=\dfrac{64}{325}(mol)$
$\to m_{dd_{HCl}}=\dfrac{\dfrac{64}{325}.36,5}{3,65\%}\approx 196,92(g)$
Chắc đề 6,5 gam mà gõ máy sai đây này
1. Hòa tan hoàn toàn 2,8 gam hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, CuO cần dùng 200 ml HCl 0,5M, sau phản ứng thu được m gam hỗn hợp muối Chloride. Tính m.
2. Cho 200g dung dịch KOH 5,6% vào dung dịch CuCl2 dư. Tính khối lượng của base không tan sau phản ứng thu được.
3. Để có được dung dịch NaCl 32%, thì khối lượng NaCl cần lấy hoà tan vào 200 gam nước là bao nhiêu?
4. Người ta nung 15 g CaCO3 thu được 6,72 g CaO và một lượng khí CO2. Tính hiệu suất phản ứng.
Bài 1:
Ta có: \(n_{HCl}=0,2.0,5=0,1\left(mol\right)\)
BTNT H, có: \(n_{HCl}=2n_{H_2O}\Rightarrow n_{H_2O}=0,05\left(mol\right)\)
Theo ĐL BTKL, có: m oxit + mHCl = mmuối + mH2O
⇒ mmuối = 2,8 + 0,1.36,5 - 0,05.18 = 5,55 (g)
Bài 2:
\(m_{KOH}=200.5,6\%=11,2\left(g\right)\Rightarrow n_{KOH}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)
PT: \(2KOH+CuCl_2\rightarrow2KCl+Cu\left(OH\right)_2\)
Theo PT: \(n_{Cu\left(OH\right)_2}=\dfrac{1}{2}n_{KOH}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Cu\left(OH\right)_2}=0,1.98=9,8\left(g\right)\)
Bài 3:
Ta có: \(C\%_{NaCl}=\dfrac{m_{NaCl}}{m_{NaCl}+m_{H_2O}}.100\%=32\%\)
\(\Rightarrow\dfrac{m_{NaCl}}{m_{NaCl}+200}=0,32\)
\(\Rightarrow m_{NaCl}\approx94,12\left(g\right)\)
Bài 4:
Ta có: \(n_{CaCO_3}=\dfrac{15}{100}=0,15\left(mol\right)\)
PT: \(CaCO_3\underrightarrow{t^o}CaO+CO_2\)
Theo PT: \(n_{CaO\left(LT\right)}=n_{CaCO_3}=0,15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{CaO\left(LT\right)}=0,15.56=8,4\left(g\right)\)
\(\Rightarrow H=\dfrac{6,72}{8,4}.100\%=80\%\)