Hãy nêu phương pháp tách AlCl3 ra khỏi hỗn hợp chất rắn gồm: FeCl2, CuCl2, AlCl3. Viết các PTHH minh họa.
1, hỗn hợp A gồm CuO, AlCl3, CuCl2, Al2O3 bằng phương pháp hóa học hãy tách chất ra khỏi hôn hợp A mà ko lm thay đổi khối lượng hỗn hợp
2,Dùng phenolphtaleinlamf thuốc thử hãy nêu cách nhận biết các chất sau NaCl, NaHSO4,CaCl2,AlCl3,FeCl3,Na2CO3
tách CuO : A vào nước dư => dd B CuCl2 và AlCl3. rắn E CuO và Al2O3 > NaOH dư được CuO không tan. tách Al2O3 : sục CO2 vào natri aluminat ra nhôm hidroxit đem nung ra Al2O3. tách cucl2 : cho B td naoh lọc kết tủa cô cạn ra cucl2.( alcl3 ra natri aluminat ). tách alcl3 : sục co2 dư vào dd natri aluminat => nhôm hidroxit cho td hcl dư rồi cô cạn là dc
a. Có hỗn hợp chất rắn gồm Al2O3 và Fe2O3. Hãy tách
riêng Fe2O3 ra khỏi hỗn hợp bằng phương pháp hóa học. Viết
PTHH minh họa nếu có.
b. Có hỗn hợp chất rắn gồm CaO và Fe2O3. Hãy tách riêng
Fe2O3 ra khỏi hỗn hợp bằng phương pháp hóa học. Viết PTHH
minh họa nếu có.
c. Có ba chất rắn là BaO, SiO2, MgO. Dùng phương pháp hóa
học để nhận biết chúng.
d. Phân biệt CaO và P2O5 bằng phương pháp hóa học, viết
PTHH minh họa nếu có.
e. Phân biệt CO2 và SO2 bằng phương pháp hóa học, viết PTHH
minh họa nếu có
a)
Cho hỗn hợp vào dung dịch $NaOH$ lấy dư, thu lấy phần không tan được $Fe_2O_3$
$2NaOH + Al_2O_3 \to 2NaAlO_2 + H+2O$
b)
Cho mẫu thử vào nước, thu lấy phần không tan được $Fe_2O_3$
$CaO + H_2O \to Ca(OH)_2$
c)
Cho mẫu thử vào nước
- tan là $BaO$
$BaO + H_2O \to Ba(OH)_2$
Cho 2 mẫu thử còn vào dd $HCl$
- mẫu thử tan là $MgO$
$MgO + 2HCl \to MgCl_2 + H_2O$
- không tan là $SiO_2$
a.
Hòa tan hỗn hợp vào dung dịch NaOH dư :
- Al2O3 tan hoàn toàn tạo thành dung dịch
- Fe2O3 không tan , lọc lấy
\(2NaOH+Al_2O_3\rightarrow2NaAlO_2+H_2O\)
b.
Hòa tan hỗn hợp vào nước
- CaO tan hoàn toàn tạo thành dung dịch
- Fe2O3 không tan , lọc lấy
\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
d)
Trích mẫu thử
Cho giấy quỳ tím ẩm vào các mẫu thử
- mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ là $P_2O_5$
$P_2O_5 + 3H_2O \to 2H_3PO_4$
- mẫu thử làm quỳ tím hóa xanh là $CaO$
$CaO + H_2O \to Ca(OH)_2$
c)
Trích mẫu thử
Sục các mẫu thử vào dd brom dư
- mẫu thử làm nhạt màu nước brom là $SO_2$
$SO_2 + Br_2 + 2H_2O \to 2HBr + H_2SO_4$
- mẫu thử không HT là $CO_2$
Có hỗn hợp gồm FeCl2, Cu(NO3)2, AlCl3. Dùng phương pháp hóa học để tách riêng mỗi chất ra khỏi hỗn hợp.
2. Hãy tách các muối sau ra khỏi hỗn hợp gồm: BaCO3, BaSO4, KCl, MgCl2
3. Trình bày phương pháp hóa học tách các chất sau ra khỏi hỗn hợp (ở dạng rắn) gồm: CuCl2, AgCl, CaCO3 và NaCl
2.
Trích các mẫu thử rồi đánh dấu.
- Cho nước vào các mẫu thử.
Hai mẫu thử có kết tủa trắng là \(BaCO_3;BaSO_4\).
Còn lại hai mẫu thử tan trong nước là \(KCl;MgCl_2\).
- Cho hai mẫu thử \(BaCO_3;BaSO_4\) vào dung dịch HCl dư.
Mẫu thử có kết tủa trắng tan dần và có khí thoát ra là \(BaCO_3\).
Còn lại \(BaSO_4\) không xảy ra hiện tượng.
PTHH: \(BaCO_3+2HCl\rightarrow BaCl_2+CO_2\uparrow+H_2O\)
- Cho dung dịch \(Na_2CO_3\) vão hai mẫu thử \(KCl;MgCl_2\).
Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng là \(MgCl_2\).
Còn lại \(KCl\) không xảy ra hiện tượng.
PTHH: \(MgCl_2+Na_2CO_3\rightarrow MgCO_3+2NaCl\)
1. Hãy tách các muối sau ra khỏi hỗn hợp gồm: BaCO3, BaSO4, KCl, MgCl2
2. Trình bày phương pháp hóa học tách các chất sau ra khỏi hỗn hợp (ở dạng rắn) gồm: CuCl2, AgCl, CaCO3 và NaCl
1. Hãy tách các muối sau ra khỏi hỗn hợp gồm: BaCO3, BaSO4, KCl, MgCl2
Hoà tan các muối vào nước
+ Không tan : BaCO3, BaSO4
+ Tan : KCl, MgCl2
Cho dung dịch HCl vào 2 muối không tan
+ Tan : BaCO3
BaCO3 + 2HCl ---------> BaCl2 + H2O + CO2
+ Không tan : BaSO4, lọc lấy chất rắn thu được BaSO4 tinh khiết
Cho tiếp dung dịch Na2CO3 vào dung dịch đã tan trong HCl của BaCO3
Lọc lấy kết tủa, thu được muối BaCO3
BaCl2 + Na2CO3 ----------> BaCO3 + 2NaCl
Cho dung dịch KOH vào hỗn hợp dung dịch 2 muối tan (KCl và MgCl2)
+ MgCl2 tạo kết tủa
MgCl2 + 2KOH ---------> Mg(OH)2 +2KCl
+ Dung dịch còn lại là KCl, cô cạn thu được muối KCl
Lọc lấy kết tủa, cho HCl vào kết tủa
2HCl + Mg(OH)2 --------> MgCl2 + H2O
Cô cạn dung dịch thu được MgCl2
2. Hòa tan chất rắn vào nước
+ Tan : CuCl2, NaCl (Nhóm I)
+ Không tan : CaCO3, AgCl (Nhóm II)
Cho HCl vào chất rắn (Nhóm II)
Chất rắn không tan là AgCl, lọc chất rắn thu được AgCl tinh khiết
CaCO3 tan, lấy dung dịch đó cho tác dụng với Na2CO3, lọc kết tủa thu được CaCO3 tinh khiết
CaCO3 + 2HCl ----------> CaCl2 + H2O + CO2
CaCl2 + Na2CO3 ----------> CaCO3 + 2NaCl
Cho NaOH vào (Nhóm I)
Lọc lấy kết tủa cho kết tủa với HCl, cô cạn dung dịch thu được CuCl2
CuCl2 + 2NaOH ---------> Cu(OH)2 + 2NaCl
Cu(OH)2 + 2HCl --------> CuCl2 + 2H2O
Lấy dung dịch còn lại sau khi lọc kết tủa, đem đi cô cạn thu được NaCl
Viết sơ đồ tách hỗn hợp muối rắn sau:nacl,alcl3,fecl2,cucl2
\(\left(NaCl,AlCl_3,FeCl_2,CuCl_2\right)-NaOH,dư->ddA\left(NaCl,NaAlO_2,NaOH\right),hhB\left(Fe\left(OH\right)_2,Cu\left(OH\right)_2\right)\\ hhB-t^0->Fe_2O_3,CuO-H_2,t^0->Fe,Cu-HCl,dư->\left(HCl,FeCl_2\right),Cu\\ Cu-Cl_2,dư->CuCl_2\\ FeCl_2\left(bay.hơi,cô.cạn\right)\\ ddA-CO_2,dư->Al\left(OH\right)_3,ddC\left(NaCl,NaHCO_3\right)\\ ddC-HCl,dư->NaCl\\ Al\left(OH\right)_3-HCl,dư->AlCl_3\left(bay.hơi,cô.cạn\right)\)
Trình bày phương pháp tách riêng từng muối ra khỏi hỗn hợp gồm CuCl2, BaCl2 và AlCl3 mà không làm thay đổi khối lượng mỗi muối. Viết phương trình hóa học các phản ứng xảy ra (biết rằng các quá trình: kết tủa, lọc và tách xảy ra hoàn toàn)
CuCl2 + 2NaOH → 2NaCl + Cu(OH)2↓
AlCl3 + 4NaOHdư → 3NaCl + NaAlO2 + 2H2O
Cu(OH)2 + 2HCl → CuCl2 + 2H2O
NaAlO2 + CO2 + 2H2O → NaHCO3 + Al(OH)3↓
NaOH + CO2 dư→ NaHCO3
Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O
BaCl2 + Na2CO3 → 2NaCl + BaCO3↓
BaCO3 + 2HCl → BaCl2 +CO2↑ + H2O
Câu 4. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết:
(a) Hai chất rắn: Na2O và P2O5. (b) Hai chất khí: SO2 và O2.
Câu 5. Có hỗn hợp chất rắn gồm CaO và Fe2O3. Bằng phương pháp hóa học hãy tách riêng Fe2O3 ra khỏi hỗn hợp. Viết các PTHH xảy ra.
Câu 6. Cho 2,24 lít khí CO2 (đktc) tác dụng vừa hết với 200 ml dung dịch Ba(OH)2 thu được muối trung hòa (BaCO3) và H2O.
(a) Viết phương trình hóa học xảy ra.
(b) Tính nồng độ mol của Ba(OH)2 đã dùng.
(c) Tính khối lượng kết tủa thu được.
Câu 6:
a, \(n_{CO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O
Mol: 0,1 0,1 0,1
b, \(C_{M_{ddBa\left(OH\right)_2}}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5M\)
c, \(m_{BaCO_3}=0,1.197=19,7\left(g\right)\)
Trình bày phương pháp tách riêng từng chất khỏi hỗn hợp: FeCl3, NaCl, AlCl3 và CuCl2 mà không làm thay đổi khối lượng của từng chất.
- Cho dung dịch Ba(OH)\(_2\) đến dư vào hỗn hợp, ta thu được:
+ Dung dịch: Ba(OH)\(_2\); NaCl; Ba(AlO\(_2\))\(_2\)
+ Kết tủa (1): Fe(OH)\(_3\); Cu(OH)\(_2\)
pư: 2FeCl\(_3\)+3Ba(OH)\(_2\) --> 2Fe(OH)\(_3\)+3BaCl\(_2\)
CuCl\(_2\)+Ba(OH)\(_2\)--> Cu(OH)\(_2\)+BaCl\(_2\)
2AlCl\(_3\)+3Ba(OH)\(_2\) --> 2Al(OH)3 + 3BaCl\(_2\)
Ba(OH)\(_2\) + 2Al(OH)\(_3\) --> Ba(AlO\(_2\))\(_2\)+4H\(_2\)O
- Lọc tách kết tủa, sục CO\(_2\) đến dư vào dung dịch, ta thu được
+ Kết tủa: Al(OH)\(_3\) : Ba(AlO\(_2\))\(_2\) +2CO\(_2\)+ 4H\(_2\)O --> 2Al(OH)\(_3\)+ Ba(HCO\(_3\))\(_2\)
+ Dung dịch: NaCl; Ba(HCO\(_3\))\(_2\) : Ba(OH)\(_2\) + 2CO\(_2\) --> Ba(HCO\(_3\))\(_2\)
-Lọc phần kết tủa, cho tác dụng với HCl dư, sau đó cô cạn thu được AlCl\(_3\)
Al(OH)\(_3\)+3HCl --> AlCl\(_3\)+ 3H\(_2\)O
- Đun nóng phần dung dịch, lọc bỏ kết tủa ta thu được NaCl
Ba(HCO\(_3\))\(_2\) --> BaCO\(_3\) +CO\(_2\)+ H\(_2\)O
- Nung nóng phần kết tủa (1) trong không khí đến khối lượng không đổi, sau đó dẫn luồng khí CO dư qua, cho rắn vào dung dịch HCl dư, ta thu được:
+ Rắn không tan: Cu(OH)\(_2\) --> CuO +H\(_2\)O
CuO +CO --> Cu +CO\(_2\)
Cu không tan trong dung dịch HCl
+ Dung dịch: FeCl\(_2\); HCl dư : 2Fe(OH)\(_3\) --> Fe\(_2\)O\(_3\)+3H\(_2\)O
Fe\(_2\)O\(_3\) +3CO --> 2Fe +3CO\(_2\)
Fe+ 2HCl --> FeCl\(_2\)+ H\(_2\)
+ Cô cạn dung dịch thu được FeCl\(_2\), cho tác dụng với Cl\(_2\) dư, ta thu được FeCl\(_3\)
FeCl\(_2\)+\(\dfrac{1}{2}\)Cl\(_2\) --> FeCl\(_3\)
Có 1 hỗn hợp rắn gồm lưu huỳnh, muối ăn, bột sắt. hãy nêu phương pháp tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp( dụng cụ hóa chất coi như có đủ)
làm ơn giúp em hai câu này với, pleaseeeeeeeeeeeeeeeeeeee!!!!!!