Cho 24gam sắt(III)oxit tác dụng vs 300gam đe h2so4 19,4% sau khi pứ xog thì
a) thu đc mấy gam muối
b) đe sau pứ chứa chất nào? Tính nồng độ % của chất đó
Giúp mik vs. Ai giải đc bài này mik cảm ơn rất rất nhiều
Giải hộ mik bài này vs!!:v
Cho 8g CO3 tác dụng với nước tạo thành 500ml dung dịch.
a) Xác định nồng độ mol của dung dịch thu được (câu này thì ok r` :*)
b) Cho 10g CuO vào dung dịch thu được ở trên, tính nồng độ mol của các chất sau khi PỨ kết thúc( biết V dung dịch thu đc ko đổi)
a) Đề bài sai phải không? (CO3 ----> CO2 chứ)
CO2 + H2O -----> H2CO3
CM= 0,36 (M)
b) nCuO=\(\frac{10}{80}\) = 0,125 (mol)
nH2CO3= \(\frac{2}{11}\) (mol)
CuO + H2CO3 ------> CuCO3 + H2O
ban đầu 0,125 \(\frac{2}{11}\) }
pư 0,125 ---> 0,125 ---> 0,125 } (mol)
sau pư 0 \(\frac{5}{88}\) 0,125 }
CM(H2CO3)=\(\frac{\frac{5}{88}}{0,5}\)=0,11 (M)
CM(CuCO3)=\(\frac{0,125}{0,5}\)=0,25 (M)
BT3. người ta cho 5,4 gam Al vào cốc đựng dung dịch loãng chứa 30 gam H2SO4 . hỏi :
a) sau phản ứng chất nào còn dư?
b) tính thể tích H2 thu đc ở đktc
c) tính khối lượng các chất còn lại trong cốc?
ai bt lm bài này giải giúp mik bài này vs ạ
2Al+3H2SO4->Al2(SO4)3+3H2
0,2-----0,3-------0,1------------0,3
n Al=\(\dfrac{5,4}{27}\)=0,2 mol
n H2SO4= \(\dfrac{30}{98}\)=0,306 mol
=>H2SO4 còn dư
=>VH2=0,3.22,4=6,72l
=>m Al2(SO4)3=0,1.342=34,2g
=>m H2SO4 dư=0,006.98=0,588g
\(n_{Al}=\dfrac{m_{Al}}{M_{Al}}=\dfrac{5,4}{27}=0,2mol\)
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{m_{H_2SO_4}}{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{30}{98}=\dfrac{15}{49}mol\)
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
2 3 1 3 ( mol )
0,2 15/49 ( mol )
Ta có: \(\dfrac{0,2}{2}< \dfrac{15}{49}:3\)
=> Chất còn dư là \(H_2SO_4\)
\(V_{H_2}=n_{H_2}.22,4=\left(\dfrac{0,2.3}{2}\right).22,4=6,72l\)
\(m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}.M_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\left(\dfrac{0,2.1}{2}\right).342=34,2g\)
\(m_{H_2SO_4\left(du\right)}=n_{H_2SO_4\left(du\right)}.M_{H_2SO_4}=\left(\dfrac{15}{49}-\dfrac{0,2.3}{2}\right).98=0,6g\)
cho 8,4g sắt vào 200g đ H2SO4 dư thu đc m g muối và V lít khí hidro đktc
a tính m g muối và V lít khí đktc.
b. tính C% của đ axit ban đầu.
c, tính C% của các chất trong đ thu đc sau pứ.
d. cho muối thu đc tác dụng vs đ BaCl2 dư. tính khối lượng kết tủa tạo thành
nFe = 0,15 (mol)
Fe + H2SO4 \(\rightarrow\) FeSO4 + H2 \(\uparrow\)
0,15 \(\rightarrow\) 0,15 \(\rightarrow\) 0,15 \(\rightarrow\) 0,15 (mol)
a) mmuối = 0,15 . 152 = 22,8 (g)
VH2 = 0,15 . 22,4 = 3,36 (l)
b) Chỉ tính đc C% của axit pư thôi, đề ko cho gì thêm nên ko tính đc C% của axit ban đầu (vì dd axit dùng dư)
C%(H2SO4) = \(\frac{0,15.98}{200}\) . 100% = 7,35%
c) C%(FeSO4) = \(\frac{0,15.152}{8,4+200}\) . 100% = 10,94%
d) FeSO4 + BaCl2 \(\rightarrow\) BaSO4 \(\downarrow\) + FeCl2
0,15 \(\rightarrow\) 0,15 (mol)
mBaSO4 = 0,15 . 233 = 34,95 (g)
Fe td với H2SO4 đặc, nóng đâu có tạo khí H2
Cho a gam hỗn hợp bột kim loại gồm Zn và Cu (Zn chiếm 97,5% về khối lượng) tác dụng hết với dd HCl dư thu đc khí A. Lượng khí A vừa đủ để pứ hoàn toàn với b gam một oxit sắt đc đặt trong một ống sứ nung đỏ. Hơi nước thoát ra từ ống sứ cho hấp thụ hoàn toàn vòa 173g dd H2SO4 97,1% đc dd H2SO4 có nồng độ nhỏ hơn nồng độ của dd axit ban đầu là 13,1% (dd C). Đun nóng 17,5 g dd C với 5% khối lượng chất sản phẩm rắn có trong ống sứ (pứ hoàn toàn) thì thấy có khí SO2 thoát ra
1. Tìm công thức hóa học của oxit sắt
2. Tính a,b
1. cho 500ml dd Ba(OH)2 1M vào 50 ml dd HCl 1M. Tính:
a/ Cm cc chất có trong dd sau pứ
b/ dd thu đc làm quí tím biến đổi như thế nào?
2. Cho 3.04 gam hh NaOH và KOH tác dụng vừa đủ vs dd HCl sau pứ thu đc 4.15g muối clorua
a/ viết pt pứ
b/ kluong mỗi hidroxit trong hh ban đầu
Giup1 mình vs nha! :)))
pn co chep dung kg zay sao nhung bai nay minh thay no kg kho nhung ma dap an tinh ra lai kg hop
ban xem lai thu di
Cho 24g sắt (III) oxit và 300g dd H2SO4 19,6% sau khi phản ứng xong thì:
a) Thu được mấy gam muối?
b) Dung dịch X sau phản ứng chứa chất gì? Nồng độ mấy %?
Cho 24g sắt (III) oxit và 300g dd H2SO4 19,6% sau khi phản ứng xong thì:
a) Thu được mấy gam muối?
b) Dung dịch X sau phản ứng chứa chất gì? Nồng độ mấy %?
\(n_{Fe2O3}=\dfrac{24}{160}=0,15\left(mol\right)\)
\(m_{ct}=\dfrac{19,6.300}{100}=58,8\left(g\right)\)
\(n_{H2SO4}=\dfrac{58,8}{98}=0,6\left(mol\right)\)
Pt : \(Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2|\)
1 3 1 3
0,15 0,6 0,15
a) Lập tỉ số so sánh : \(\dfrac{0,15}{1}< \dfrac{0,6}{3}\)
⇒ Fe2O3 phản ứng hết , H2SO4 dư
⇒ Tính toán dựa vào số mol của Fe2O3
\(n_{Fe2\left(SO4\right)3}=\dfrac{0,15.1}{1}=0,15\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{Fe2\left(SO4\right)3}=0,15.400=60\left(g\right)\)
b) Dung dịch X sau phản ứng gồm : \(Fe_2\left(SO_4\right)_3\) va dung dịch \(H_2SO_4\) dư
\(n_{H2SO4\left(dư\right)}=0,6-\left(0,15.3\right)=0,15\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{H2SO4\left(dư\right)}=0,15.98=14,7\left(g\right)\)
\(m_{ddspu}=24+300-324\left(g\right)\)
\(C_{Fe2\left(SO4\right)3}=\dfrac{60.100}{324}=18,52\)0/0
\(C_{H2SO4\left(dư\right)}=\dfrac{14,7.100}{324}=4,54\)0/0
Chúc bạn học tốt
cho 29,6 gam hỗn hợp x gồm Fe và Fe2O3 tác dụng hết với dung dịch HNO3 12,6%. sau khi pứ xảy ra hoàn toàn thu đc dung dịch Z và 1,12 lít khí NO(đktc, sản phẩm khử duy nhất).Tính nồng độ phần trăm của các chất trong dung dịch Z.
Các Pro giúp e vs
$Fe + 4HNO_3 \to Fe(NO_3)_3 + NO + 2H_2O$
$Fe_2O_3 + 6HNO_3 \to 2Fe(NO_3)_3 + 3H_2O$
n Fe = n NO = 1,12/22,4 = 0,05(mol)
=> n Fe2O3 = (29,6 - 0,05.56)/160 = 0,1675 mol
n HNO3 = 4n Fe + 6n Fe2O3 = 1,205(mol)
=> m dd HNO3 = 1,205.63/12,6% = 602,5 gam
Sau phản ứng :
n Fe(NO3)3 = n Fe + 2n Fe2O3 = 0,385 mol
m dd = m X + m dd HNO3 - n NO = 29,6 + 602,5 - 0,05.30 = 630,6 gam
=> C% Fe(NO3)3 = 0,385.242/630,6 .100% = 14,77%
HNO3 là axit rất mạnh nên nó oxi hóa kim loại lên số oxi hóa cao nhất
Khử 1 lượng oxit sắt chưa bt hóa trị bằng H2 nung nóng, dư. Sàn phẩm hơi tạo ra hấp thụ bằng 100 gam H2SO4 98% thì nồng độ axit giảm đi 3,405%. Chất rắn thu đc sau pứ khử đc hoàn toàn bằng aixt H2SO4 loãng thoát ra 3,36 lít H2. Tìm ct oxit bị khử
Trong 100g H2SO4 98% có 98g H2SO4
Sau khi hấp thụ 18x gam nước, khối lượng dd là 100+18x gam; C%= 98-3,405= 94,595%
=> 98.100100+18x98.100100+18x= 94,595
=> x= 0,2 mol= nH2O
H2+ O -> H2O
=> nO= nH2O= 0,2 mol
nH2= 3,3622,43,3622,4= 0,15 mol
Fe+ H2SO4 -> FeSO4+ H2
=> nFe= 0,15 mol
nFe: nO= 0,15: 0,2= 3:4
Vậy oxit là Fe3O4