Biến đổi biểu thức để làm xuất hiện x1+x2 và x1.x2: x1-x2.
Tks!
cách biến đổi biểu thức x1 - x2 theo viet. Cmon aaaa
Thông thường thì ko có cách biến đổi cụ thể, phải tùy thuộc vào hiệu này âm hay dương mới biến đổi được, ví dụ nếu biết \(x_1-x_2\ge0\) thì ta có thể biến nó thành \(\sqrt{\left(x_1+x_2\right)^2-4x_1x_2}\)
Cho x1 và x2 là 2 nghiệm của pt x2-2x-4=0. Tính giá trị của biểu thức T=x1(x1-2x2)+x2(x2-2x1).
Ptr có: `\Delta' = b'^2-ac=(-1)^2-(-4)=5 > 0`
`=>` Ptr có `2` nghiệm pb
`=>` Áp dụng Vi-ét: `{(x_1+x_2=[-b]/a=2),(x_1.x_2=c/a=-4):}`
Có: `T=x_1(x_1-2x_2)+x_2(x_2-2x_1)`
`=>T=x_1 ^2 - 2x_1.x_2+x_2 ^2 - 2x_1.x_2`
`=>T=(x_1+x_2)^2-6x_1.x_2`
`=>T=2^2-6(-4)=28`
cho pt x2-2(m+1)x+m-4=0
a, Giải pt khi m= -5
b, CMR pt luôn có nghiệm x1, x2 với mọi m
c, Tìm m để pt có 2 nghiệm trái dấu
d, Tìm m để pt có 2 nghiệm dương
e, CMR biểu thức A=x1(1-x2)+x2(1-x1) không phụ thuộc m
f, Tính giá trị của biểu thức x1-x2
Tìm giá trị của m để phương trình x 2 + (4m + 1)x + 2(m – 4) = 0 có hai nghiệm x 1 ; x 2 và biểu thức A = ( x 1 − x 2 ) 2 đạt giá trị nhỏ nhất
A. m = 1
B. m = 0
C. m = 2
D. m = 3
Phương trình x 2 + (4m + 1)x + 2(m – 4) = 0 có a = 1 ≠ 0 và
∆ = ( 4 m + 1 ) 2 – 8 ( m – 4 ) = 16 m 2 + 33 > 0 ; ∀ m
Nên phương trình luôn có hai nghiệm x 1 ; x 2
Theo hệ thức Vi-ét ta có x 1 + x 2 = − 4 m − 1 x 1 . x 2 = 2 n − 8
Xét
A = x 1 - x 2 2 = x 1 + x 2 2 - 4 x 1 x 2 = 16 m 2 + 33 ≥ 33
Dấu “=” xảy ra khi m = 0
Vậy m = 0 là giá trị cần tìm
Đáp án: B
Biểu thức vi-ét
x1^2- x2^2=
x1^3- x2^3=
x1^4- x2^4=
x1/x2+ x2/x1=
Giúp mình với
\(x_1^2-x_2^2=\left(x_1-x_2\right)\left(x_1+x_2\right)\)
\(=\pm\sqrt{\left(x_1+x_2\right)^2-4x_1x_2}\cdot\left(x_1+x_2\right)\)
\(x_1^3-x_2^3\)
\(=\left(x_1-x_2\right)^3+3x_1x_2\left(x_1-x_2\right)\)
\(=\pm\left[\left(x_1+x_2\right)^2-4x_1x_2\right]^3+3\cdot x_1x_2\cdot\pm\left(\left(x_1+x_2\right)^2-4x_1x_2\right)\)
hàm số sau đồng biến hay nghịch biến ( theo công thức \(\frac{f\left(x1\right)-f\left(x2\right)}{x1-x2})\)
hs đồng biến nếu \(\frac{f\left(x1\right)-f\left(x2\right)}{x1-x2}>0\)
hs nghịch biến nếu \(\frac{f\left(x1\right)-f\left(x2\right)}{x1-x2}< 0\)
y = \(\sqrt{2x-4}\)
ĐK: \(2x-4\ge0\Rightarrow x\ge2\)
\(\Rightarrow TXĐ:\)D = [2,+\(\infty\))
+ \(A=\frac{y_1-y_2}{x_1-x_2}=\frac{\sqrt{2x_1-4}-\sqrt{2x_2-4}}{x_1-x_2}\)\(=\frac{2\left(x_1-x_2\right)}{\left(x_1-x_2\right).\left(\sqrt{2x_1-4}+\sqrt{2x_2-4}\right)}\)\(=\frac{2}{\sqrt{2x_1-4}+\sqrt{2x_2-4}}\)
Với x = 2 \(\Rightarrow y\) vô no
Với x > 2 \(\Rightarrow A>0\) \(\Rightarrow\) H/s đồng biến
tìm m để pt: \(x^2-2mx+2m^2-4m+3=0\)
có 2 nghiệm x1,x2 và biểu thức A=\(x1^2+x2^2+3x1x2\)
đạt giá trị Max
\(\Delta'=m^2-\left(2m^2-4m+3\right)=-m^2+4m-3\)
\(=-\left(m^2-4m+4-4\right)-3=-\left(m-2\right)^2+1\)
Để pt trên có 2 nghiệm x1 ; x2 khi \(0\le-\left(m-2\right)^2+1\le1\)
Theo Vi et : \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2m\\x_1x_2=2m^2-4m+3\end{matrix}\right.\)
\(A=\left(x_1+x_2\right)^2+x_1x_2\)
\(=4m^2+2m^2-4m+3=6m^2-4m+4\)
bạn kiểm tra lại đề xem có vấn đề gì ko ?
\(\Delta'=m^2-\left(2m^2-4m+3\right)=-m^2+4m-3\ge0\Rightarrow1\le m\le3\)
Theo Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2m\\x_1x_2=2m^2-4m+3\end{matrix}\right.\)
\(A=\left(x_1+x_2\right)^2+x_1x_2\)
\(=\left(2m\right)^2+2m^2-4m+3\)
\(=6m^2-4m+3\)
Xét hàm \(f\left(m\right)=6m^2-4m+3\) trên \(\left[1;3\right]\)
\(-\dfrac{b}{2a}=\dfrac{1}{3}< 1;a=6>0\Rightarrow f\left(m\right)\) đồng biến trên \(\left[1;3\right]\)
\(\Rightarrow f\left(m\right)_{max}=f\left(3\right)=45\) khi \(m=3\)
Biết phương trình 3 x2 – 6x +9 =0 có hai nghiệm x1 x2. Giả sử x1 x2 khi đó biểu thức x1 / x2 có giá trị là?
Gọi x1 x2 là nghiệm của pt: (m-1)x^2-2mx+m-4=0. chứng minh rắng biểu thức A=3.(x1+x2)+2.x1.x2-8 ko phuộc thuộc giá trị m.
mình làm tới phần hệ thức Vi-ét rồi nhma bước tiếp theo rút m ra mik ko biết làm. Mn giúp mik với
\(\left(m-1\right)x^2-2mx+m-4=0\)
Theo Vi - ét , ta có :
\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-\dfrac{b}{a}=\dfrac{2m}{m-1}\\x_1x_2=\dfrac{c}{a}=\dfrac{m-4}{m-1}\end{matrix}\right.\)
Ta có :
\(A=3\left(x_1+x_2\right)+2x_1x_2-8\)
\(=3\left(\dfrac{2m}{m-1}\right)+2\left(\dfrac{m-4}{m-1}\right)-8\)
\(=\dfrac{6m}{m-1}+\dfrac{2m-8}{m-1}-8\)
\(=\dfrac{6m+2m-8}{m-1}-8\)
\(=\dfrac{8m-8}{m-1}-8\)
\(=\dfrac{8\left(m-1\right)}{m-1}-8\)
\(=8-8\)
\(=0\)
Vậy biểu thức A không phụ thuộc giá trị m