Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Thành Công
Xem chi tiết
Võ Tân Hùng
24 tháng 4 2016 lúc 16:55

Số tập hợp con có k phần tử của tập hợp A (có 18 phần tử)

\(C_{18}^k\left(k=1,.....,18\right)\)

Để tìm max \(C_{18}^k,k\in\left\{1,2,.....,18\right\}\) (*), ta tiến hành giải bất phương trình sau :

\(\frac{C_{18}^k}{C_{18}^{k+1}}< 1\)

\(\Leftrightarrow C_{18}^k< C_{18}^{k+1}\)

\(\Leftrightarrow\frac{18!}{\left(18-k\right)!k!}< \frac{18!}{\left(17-k\right)!\left(k+1\right)!}\)

\(\Leftrightarrow\left(18-k\right)!k!>\left(17-k\right)!\left(k+1\right)!\)

\(\Leftrightarrow17>2k\)

\(\Leftrightarrow k< \frac{17}{2}\)

Điều kiện (*) nên k = 1,2,3,.....8

Suy ra \(\frac{C_{18}^k}{C_{18}^{k+1}}>1\) khi k = 9,10,...,17

Vậy ta có 

\(C^1_{18}< C_{18}^2< C_{18}^3< .........C_{18}^8< C_{18}^9>C_{18}^{10}>.....>C_{18}^{18}\)

Vậy \(C_{18}^k\) đạt giá trị lớn nhất khi k = 9. Như thế số tập hợp con gồm 9 phần tử của A là số tập hợp con lớn nhất.

TXT Channel Funfun
Xem chi tiết
Lê Minh Vũ
9 tháng 7 2017 lúc 17:21

1.A có 8 phần tử đó là các phần tử 0;1;2;3;4;5;6;7, 3 số \(\notin\)A là -1;-2;-3

Tô Văn Đức
Xem chi tiết
Trần Hà Linh
Xem chi tiết
hibarikykyo
25 tháng 12 2016 lúc 17:33

có 7 phần tử

 

Nguyễn Lê Quang
26 tháng 12 2016 lúc 10:44

7

Nguyễn Hải Dương
26 tháng 12 2016 lúc 21:13

Mình chắc chắn sẽ có hơn 10 phần tử

lyna chibi
Xem chi tiết
byun aegi park
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 12 2022 lúc 13:53

X={0;4;...;2016}

SỐ phần tử là;

(2016-0):4+1=505(số)

Lê Thị Thanh Quỳnh
Xem chi tiết
SwEeT CuTe LoVeLy
18 tháng 12 2016 lúc 17:22

Cx đq thắc mắc mấy bài này

Lê Thị Vân Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 9 2022 lúc 15:09

0<x<171

nên 0<3n^2-2n+1<342

=>3n^2-2n+1<342

=>3n^2-2n-341<0

=>\(-\dfrac{31}{3}< n< 11\)

mà n là số nguyên dương

nên \(n\in\left\{1;2;...;9;10\right\}\)

luong nguyen thi
Xem chi tiết
Mỹ Châu
19 tháng 7 2021 lúc 9:30

Câu 1:C

Câu 2:D

Câu 3:B

Câu 4:B

Câu 5:D

Câu 6:D

TRẮC NGHIỆM

Bài 1:

a) \(B=\left\{C;A;H;M;N;G;T\right\}\)

b) \(C=\left\{0;1;2;3;4;5;6;7;8;9\right\}\)

c) \(D=\left\{15;25;35;45;65;75;85;95\right\}\)

Bài 2:

Cách 1: \(A=\left\{0;1;2;3;4;5;6\right\}\)

Cách 2: \(A=\left\{x\in N/x\le6\right\}\)

Bài 3:

a) \(A=\left\{30;31;32;...;100\right\}\)

Số phần tử của tập hợp A là

\(\left(100-30\right)\div1+1=71\)(phần tử)

\(B=\left\{10;12;14;...;98\right\}\)

Số phần tử của tập hợp B là

\(\left(98-10\right)\div2+1=45\)(phần tử)

b) Ko rõ đề bài

Khách vãng lai đã xóa
Mỹ Châu
19 tháng 7 2021 lúc 17:08

b) \(B=\left\{1;3;5;7;...;99;101\right\}\)

Cách chỉ rõ tính chất đặc trưng của các phần tử thuộc tập hợp đó: {\(x\in N/1\le x\le101\), x là số lẻ}

Khách vãng lai đã xóa
luong nguyen thi
19 tháng 7 2021 lúc 9:33

đề bài B 

A={1;3;5;7;9;11;13;...;99;101}

Khách vãng lai đã xóa