1 ,Hãy tách hỗn hợp gồm nước và rượi
Mình cảm ơn trước nhé: )
Hỗn hợp gồm Co2 và O2 hãy tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp?
Làm ơn giúp giùm mình với, mình đang cần gấp
Sục hỗn hợp vào dung dịch Ca(OH)2 dư :
- CO2 phản ứng giữ lại
- O2 tinh khiết bay ra
Cho chất rắn CaCO3 phản ứng với HCl thu được CO2
Ca(OH)2 + CO2 => CaCO3 + H2O
CaCO3 + 2HCl => CaCl2 + CO2 + H2O
- Sục các khí qua nước vôi trong thu được kết tủa và tách ra được Oxi
PTHH: \(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)
- Nung nóng kết tủa thu được CO2
PTHH: \(CaCO_3\xrightarrow[]{t^o}CaO+CO_2\uparrow\)
Câu hỏi: Cho các hỗn hợp: Hỗn hợp A gồm muối ăn và nước; Hỗn hợp B gồm muối và bột sắt; Hỗn hợp C gồm dầu ăn và nước; Hỗn hợp D gồm cát và nước.
1/ Hãy đề xuất phương pháp thích hợp để tách muối ăn, cát và dầu ra khỏi mỗi hỗn hợp
2/ Dựa vào tính chất nào để có thể tách các chất ra khỏi hỗn hợp
1) Dùng ống hút đầu bóp cao su hút hết lớp dầu ăn nổi ở trên
Lọc dung dịch thu được cát
Cô cạn cẩn thận dung dịch, thu được muối ăn
2) Dựa vào tính chất vật lí để tách cách chất ra khỏi hỗn hợp ( tính nặng, nhẹ hơn nước ; tính tan trong nước)
Hỗn hợp gồm dầu ăn và nước là loại hỗn hợp gì? Sử dụng các dụng cụ có sẵn trong phòng thì nghiệm,em hãy trình bày các bước tách dầu ăn ra khỏi hỗn hợp trên?
Ai làm đc mình tick
- Đặt phễu chiết lên giá thí nghiệm và khóa phễu
- Lắc đều hỗn hợp dầu ăn và nước rồi rót hỗn hợp vào phễu chiết
- Đậy nắp phễu chiết. Để yên phễu chiết sau một thời gian cho dầu ăn và nước trong hỗn hợp tách thành hai lớp .
- Mở lắp phễu chiết .
- Mở khóa phễu từ từ để thu lớp nước ở dưới vào bình tam giác .
Có thể lặp lại quá trình trên vài lần để tách hoàn toàn nước và dầu ăn.
các bạn ơi, giải hộ mình bài này với! Mình cảm ơn trước nhé!!!
đem hỗn hợp a gồm so2 và o2 trong đó so2 chiếm 50% số mol hỗn hợp A, cho qua chất xúc tác đun nóng, sau phản ứng thu được hỗn hợp B trong đó so3 chiếm 35,29% số mol của hỗn hợp B. Tính hiệu suất của phản ứng?
Cho mình hỏi: Tách chất ra khỏi hỗn hợp:
a. Nước và dầu ăn
b. Nước và muối ăn
c. Bột sắt và bột lưu huỳnh
Cảm ơn các bn nhiều!!!
a/ Vì dầu nhẹ hơn nước nên dầu sẽ nổi lên trên mặt nước. Như vậy ta chỉ cần chát phần nổi bên trên mặt nước là có thể tách được 2 chất này.
c/ Dùng nam châm để phân biệt,chất nào bị nam châm hút sẽ là bột sắt chất còn lại là bột lưu huỳnh.
a. Nước và dầu ăn:
Cho hỗn hợp vào phễu chiết, mở khóa van cho nước chảy xuống, nước chảy hết thì đóng khóa van, ta thu đc nước và dầu ăn tách biệt.
b. Nước và muối ăn:
Đun hỗn hợp nước và muối ăn ta đc muối, sau đó làm lạnh hơi nước ta đc nước.
c. Bột sắt và lưu huỳnh:
Dùng nam châm hút ta đc sắt và bột đồng riêng.
cho các hỗn hợp: hỗn hợp A gồm bột mì và nước;Hỗn hợp B gồm lưu huỳnh và nước; Hỗn hợp C gồm dầu hoả và nước; Hỗn hợp D gồm đường và nước.Hãy đề xuất phương pháp thích hợp để tách bột mì, lưu huỳnh,dầu hoả và đường ra khỏi hỗn hợp.
có 1 hỗn hợp gồm muối ăn và cát e hãy đề xuất cách tách riêng hỗn hợp trên
Để giải bài toán này, chúng ta có thể sử dụng công thức năng suất làm việc.
Năng suất làm việc của một công nhân được tính bằng công việc hoàn thành trong một đơn vị thời gian. Trong trường hợp này, năng suất của 50 công nhân là 1 công việc trong 18 ngày.
Vậy năng suất của một công nhân là 1/50 công việc trong 18 ngày.
Để tính thời gian cần thiết để 30 công nhân hoàn thành công việc, chúng ta có thể sử dụng công thức năng suất làm việc:
Năng suất của 30 công nhân = (năng suất của một công nhân) x (số công nhân)
Thời gian cần thiết = (số công việc) / (năng suất của 30 công nhân)
Vì công việc không thay đổi, số công việc là 1.
Thay vào đó, chúng ta có:
Thời gian cần thiết = 1 / [(1/50 công việc) x 30 công nhân]
Thời gian cần thiết = 1 / (1/600 công việc/ngày)
Thời gian cần thiết = 600 ngày
Vậy, 30 công nhân sẽ hoàn thành công việc trong 600 ngày.
Bài của tôi là đúng.
Để tách riêng hỗn hợp gồm muối ăn và cát, bạn có thể sử dụng phương pháp lọc. Dưới đây là cách thực hiện:
1. Sử dụng một cái rây hoặc một tấm lưới có lỗ nhỏ để lọc hỗn hợp. Đặt rây hoặc lưới trên một cái nắp hoặc một tô sao cho chất lỏng có thể chảy qua.
2. Đổ hỗn hợp muối ăn và cát vào rây hoặc lưới.
3. Dùng nước để rửa hỗn hợp. Nước sẽ chảy qua lưới và cuốn theo cát, trong khi muối ăn sẽ không tan trong nước và sẽ còn lại trên lưới.
4. Để muối ăn khô, bạn có thể đặt lưới chứa muối ăn trong một nơi khô ráo và để nước bay hơi tự nhiên. Sau khi nước bay hơi, muối ăn sẽ còn lại trên lưới.
5. Để lấy cát khô, bạn có thể để nó trên một tấm giấy hoặc một bề mặt khô ráo để nước bay hơi tự nhiên. Sau khi nước bay hơi, cát sẽ còn lại trên bề mặt.
Lưu ý rằng phương pháp này chỉ phù hợp cho việc tách riêng muối ăn và cát trong hỗn hợp. Nếu hỗn hợp chứa các chất khác nhau, phương pháp tách riêng có thể khác nhau.
Đầu tiên ,đổ nước vào hỗn hợp muối và cát
Dùng giấylọc lọc hết nước vì muối tan trong nước còn cát ko tan trong nước
Cuối cùng là đem đi phơi nắng để nước bay hơi
Đốt cháy 5,6 hỗn hợp rắn gồm C và S (có tỷ lệ mol 2:1) cần vừa đủ V lít không khí (Chưa 20% V oxi). Tính giá trị của V.
GIÚP MÌNH VỚI Ạ , MÌNH CẦN GẤP TRƯỚC 17H Í
MÌNH XIN CẢM ƠN TRƯỚC Ạ
Ta có : \(n_C:n_S=2:1->\dfrac{1}{2}n_c=n_S\)
Lại có : \(m_C+m_S=5,6\)
-> \(n_C.12+n_S.32=5,6\)
=> \(n_C.12+\dfrac{1}{2}n_C.32=5,6\)
=> \(n_C=0,2\left(mol\right)\)
-> \(n_S=\dfrac{1}{2}.0,2=0,1\left(mol\right)\)
PTHH : \(C+O_2\underrightarrow{t^o}CO_2\) (1)
\(S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\) (2)
Từ (1) -> \(n_C=n_{O_2}=0,2\left(mol\right)\)
-> \(V_{O_2\left(1\right)}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
Từ (2) -> \(n_S=n_{O_2}=0,1\left(mol\right)\)
\(V_{O_2\left(2\right)}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
=> \(V=\dfrac{V_{O_2\left(1\right)}+V_{O_2\left(2\right)}}{20\%}=33,6\left(l\right)\)
Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{O2}:a\left(mol\right)\\n_{O3}:b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b=0,2\\\frac{32a+48b}{0,2}=20.2=40\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\\b=0,1\end{matrix}\right.\)
\(\left\{{}\begin{matrix}n_C:x\left(mol\right)\\n_S:y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}12x+32y=5,6\\4x+4y=0,1.4+0,1.6=1\left(BT.e\right)\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,12\\b=0,13\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\frac{n_C}{n_S}=\frac{12}{13}\)
Đặt 12a, 13b là mol C,S trong 3,36g X
\(\Rightarrow12.12a+32.13a=3,36\)
\(\Rightarrow a=0,006\)
\(\left\{{}\begin{matrix}n_C=0,072\left(mol\right)\\n_S=0,078\left(mol\right)\end{matrix}\right.\underrightarrow{^{t^o}}\left\{{}\begin{matrix}CO_2=0,072\left(mol\right)\\SO_2=0,078\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\Sigma n_{khi}=0,15\left(mol\right)\)
\(n_{OH}=n_{NaOH}+n_{KOH}=0,2\left(mol\right)\)
\(\frac{n_{OH}}{n_{khi}}=1,3\Rightarrow\) Tạo 2 loại muối
Gọi chung CO2, SO2 là XO2 :\(\left\{{}\begin{matrix}n_{XO2}=0,15\left(mol\right)\\m_{XO2}=8,16\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\overline{M_{XO2}}=\frac{8,16}{0,15}=54,4\)
\(\Rightarrow\overline{M_X}=22,4\)
Gọi chung NaOH ,KOH là ROH : \(\left\{{}\begin{matrix}n_{ROH}=0,25\left(mol\right)\\n_{ROH}=8,8\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\overline{M_{ROH}}=\frac{8,8}{0,25}=35,2\)
\(\Rightarrow\overline{M_R}=18,2\)
\(ROH+XO_2\rightarrow RHXO_3\)
a________a_________a
\(2ROH+XO_2\rightarrow R_2XO_3+H_2O\)
2b________b_____b____________
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+2b=0,25\\a+b=0,15\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,05\\b=0,1\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow m=m_{RHXO3}+m_{R2XO3}=15,16\left(g\right)\)
Bài 3. Hãy chọn phương pháp tách phù hợp cho các hỗn hợp sau:
a)Tách muối ăn ra khỏi nước muối
b) Tách rượu từ hỗn hợp rượu và nước
c) Tách dầu ăn từ hỗn hợp dầu ăn và nước
d) Tách sắt từ hỗn hợp vụn nhỏ sắt và nhôm
e) Tách cát từ hỗn hợp muối ăn và cát
( Gợi ý: Lọc, chiết, bay hơi,....)
a) Bay hơi
b) Chưng cất
c) Chiết
d) Dùng nam châm hút sắt
e) Lọc