Vật nhỏ khối lượng m trượt từ độ cao h qua vòng xiếc bán kính R. Bỏ qua ma sát.
a, Tính lực nén của vật lên vòng xiếc tại vị trí α. H.23.24
b, Tính h để vật có thể vượt qua hết vòng xiếc.
c, Khi vật không qua hết vòng xiếc, định vị trí α nơi vật bắt đầu rời vòng xiếc hoặc trượt trở xuống.
Một con lắc đơn gồm một quả nặng M = 100g treo vào đầu sợi dây nhẹ, không co dãn, có chiều dài 1 m. Bỏ qua lực cản của không khí và lấy g = 10 m/s2. Khi vật M đang đứng yên ở vị trí cân bằng thì một viên đạn m = 20g bay ngang đến đập vào M với v0 = 3 m/s. Sau va chạm viên đạn xuyên vào quả cầu M. Tính góc lệch cực đại của dây treo so với phương thẳng đứng sau va chạm.
Cho m(g) X2 tác dụng vừa đủ với kim loại M có hóa trị (I) thu được 8,24g hợp chất A. Cũng m(g) X2 tác dụng hết cới Al tạo ra 7,12g hợp chất B. Nếu cho lượng kim loại M trên tác dụng hết với lưu huỳnh thì tạo ra 3,12g hợp chất C.
a, Xác định tên X và M.
b, Tìm m.
50