\(\sqrt{ }\)32.225 +\(\sqrt{ }\)12.147
giải thích mình với ạ. Căn bậc hai của 1 tích ạ
Các banj chỉ mình : cí phải nhưng căn bậc hai đứng độc lập 1 mình là căn bậc hai số học ạ. Còn nếu như mà thế này thì có phải căn bậc hai số học không ạ, giải thích. Tại sao giúp mình nhá : 2 căn(3) , căn (3).căn (4) , căn (3/4) thì có phải căn bậc hai số học không ạ
Không phải là căn bậc hai số học là đứng độc lập 1 mình đâu bạn
Những trường hợp em nêu đều là CBHSH
$2\sqrt{3}$ là căn bậc 2 số học của $12$
$\sqrt{3}.\sqrt{4}$ là căn bậc 2 số học của $12$
$\sqrt{\frac{3}{4}}$ là căn bậc 2 số học $\frac{3}{4}$
Em cứ nhớ $\sqrt{x}$ (với $x$ là số không âm) là CBHSH của $x$, dù nó biểu diễn kiểu gì đi chăng nữa.
Các banj chỉ mình : cí phải nhưng căn bậc hai đứng độc lập 1 mình là căn bậc hai số học ạ. Còn nếu như mà thế này thì có phải căn bậc hai số học không ạ, giải thích. Tại sao giúp mình nhá : 2 căn(3) , căn (3).căn (4) , căn (3/4), căn (x-1) ,...thì có phải căn bậc hai số học không ạ . Các bạn chỉ rõ giúo mình ạ
Bạn chỉ cần hiểu là căn bậc hai số học của là một số x sao cho \(x^2=a\) và \(x\ge0\) thôi
a) Tìm điều kiện để căn bậc hai có nghĩa \(\sqrt{\dfrac{2x+1}{x^2+1}}\)
b) \(\sqrt[3]{-27}+\sqrt[3]{64}-\dfrac{\sqrt[3]{-128}}{\sqrt[3]{2}}\)
Giúp em với ạ, em cảm ơn
a) ĐKXĐ: \(\dfrac{2x+1}{x^2+1}\ge0\Leftrightarrow2x+1\ge0\Leftrightarrow x\ge-\dfrac{1}{2}\)
b) \(\sqrt[3]{-27}+\sqrt[3]{64}-\dfrac{\sqrt[3]{-128}}{\sqrt[3]{2}}=-3+4-\sqrt[3]{-64}=1+4=5\)
a: ĐKXĐ: \(x\ge-\dfrac{1}{2}\)
b: Ta có: \(\sqrt[3]{-27}+\sqrt[3]{64}-\dfrac{\sqrt[3]{-128}}{\sqrt[3]{2}}\)
\(=-3+4-\left(-4\right)\)
=-3+4+4
=5
Giải hộ mình với ạ =))) ( Tình P khi x = ( ở dưới ) và P = căn bậc 2 của x ) . Mình cảm ơn <3
\(x=\frac{8}{3-\sqrt{5}}\)
\(\sqrt{\frac{8}{3-\sqrt{5}}}=\sqrt{\frac{16}{6-2\sqrt{5}}}=\sqrt{\frac{4^2}{\left(\sqrt{5}-1\right)^2}}=\frac{4}{\sqrt{5}-1}\)
Tìm x để các căn bậc hai sau có nghĩa:
a) \(\sqrt{\left(3-x\right)\left(x+1\right)}\)
b) \(\sqrt{\frac{2-x}{x-1}}\)
GIẢI NHANH GIÙM MÌNH
CẢM ƠN MỌI NGƯỜI Ạ !!!
Mãi không thấy ai sol nên mình làm bạn xem nhé ^_^
a)
Để căn bậc 2 có nghĩa tức là \(\left(3-x\right)\left(x+1\right)\ge0\Leftrightarrow-1\le x\le3\)
b)
Để căn bậc 2 có nghĩa tức là \(\frac{2-x}{x-1}\ge0\) mặt khác cũng cần có điều kiện \(x-1\ne0\)
\(\Rightarrow1< x\le2\)
\(\sqrt{3^2\cdot225}+\sqrt{12\cdot147}\)
Giair thích giùm minh vs. chi tiết nha. căn bậc hai của tích
a) \(\sqrt{\dfrac{1}{3-2x}}\)
Đề bài với giá trị nào của x thì mỗi căn thức sau có nghĩa
giải chi tiết hộ mình với ạ!!!
Để \(\sqrt{\dfrac{1}{3-2x}}\) có nghĩa
Khi\(\dfrac{1}{3-2x}\ge0\)
\(\Leftrightarrow3-2x>0\)
\(\Leftrightarrow-2x< -3\)
\(\Leftrightarrow x>\dfrac{3}{2}\)
Giúp mình
Sqrt(2+Sqrt(((5+Sqrt(5))/(2))))+Sqrt(2-Sqrt(((5+Sqrt(5))/(2))))-Sqrt(3-Sqrt(5))
Mình không biết tạo căn bậc hai , sao chép cái nó ra như vậy,dịch là (căn bậc hai của 2 cộng căn bậc hai của 5+căn 5 chia 2 tất cả trừ căn bậc hai của 2 trừ căn bậc hai của 5+căn 5 chia 2 tất cả trừ căn bậc hai của 3 căn 5)😂
\(\dfrac{1}{\sqrt{x}+2}+\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-3}\)tìm x để căn thức có nghĩa.( cho mình xin lời giải chi tiết ạ)
\(\dfrac{1}{\sqrt{x}+2}+\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-3}\) có nghĩa \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x}\ge0\\\sqrt{x}-3\ne0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x\ge0\\\sqrt{x}\ne3\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x\ge0\\x\ne9\end{matrix}\right.\)