Những câu hỏi liên quan
Trịnh Tuyết
Xem chi tiết
Khánh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Thảo
8 tháng 5 2017 lúc 21:17

a) xét \(\Delta\)ABD và \(\Delta\)EBD có:

BA = BE (gt)

BD chung

góc ABD = góc EBD (BD là p/g của góc ABC)

=> \(\Delta\)ABD = \(\Delta\)EBD (c.g.c)

b) xét \(\Delta\)ABH và \(\Delta\)EBH có:

BA = BE (gt)

góc ABD = góc EBD (BD là p/g của góc ABC)

BH chung

=> \(\Delta\)ABH = \(\Delta\)EBH (c.g.c)

=> góc BHA = góc BHE (2 góc tương ứng)

mà góc BHA + góc BHE = 180 độ (2 góc kề bù)

=> góc BHA = góc BHE = \(\dfrac{180^0}{2}=90^0\)

=> BD \(\perp\) AE

duong pham thuy
Xem chi tiết
Lê Yến Nhi
5 tháng 5 2017 lúc 10:29

a)Xét tam giác ABD và EBD, có:

B1=B2 (Vì BD là tia phân giác)

BA=BE (gt)

BD là cạnh chung

=>tam giác ABD=tam giác EBD (c-g-c)

Đỗ Mạnh Anh Hải
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Ngọc Trác
8 tháng 5 2018 lúc 14:37

a, Xét ΔABD và ΔEBD có :

BD là cạnh chung

góc ABD = góc EBD (BD là tia phân giác của góc ABE)

BA = BE (gt)

=> ΔABD = ΔEBD (c.g.c)

b, Vì BA = BE (gt) => ΔABE cân tại B

Mà BD là tia phân giác của góc ABE

=> BD là đường cao ứng với AE (t/c)

=> BD ⊥ AE tại H

c, Vì BD // AK (gt) => góc BDA = góc DAK ( So le trong)

Vì BD // AK (gt) => góc EBD = góc ADK ( Đồng vị)

Mà góc BDA = góc EBD

=> góc DAK = góc ADK

=> ΔADK cân tại D

=> DA = DK

mà DA = DE

=> DK = DE

=> D là trung điểm của EK (điều phải chứng minh)

Buddy
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
8 tháng 9 2023 lúc 21:46

a) Xét \(\Delta ABD\) và \(\Delta EBD\) ta có:

\(BA = BE\) (gt)

\(\widehat {{\rm{ABD}}} = \widehat {{\rm{ EBD}}}\) (do \(BD\) là phân giác)

\(BD\) chung

Suy ra \(\Delta ABD = \Delta EBD\) (c-g-c)

b) Vì \(\Delta ABD = \Delta EBD\) (cmt)

Suy ra \(\widehat {{\rm{BAD}}} = \widehat {{\rm{BED}}} = 90^\circ \) (hai góc tương ứng)

Suy ra \(DE \bot BC\)

Mà \(AH \bot BC\) (gt)

Suy ra \(AH\) // \(DE\)

Suy ra \(ADEH\) là hình thang

Mà \(\widehat {{\rm{DEB}}} = 90\) (cmt)

Suy ra \(ADEH\) là hình thang vuông

c) 

Gọi \(K\) là giao điểm của \(AE\) và \(AD\)

Suy ra \(BK\) là phân giác của \(\widehat {{\rm{ABC}}}\)

Mà \(\Delta ABE\) cân tại \(B\) (do \(BA = BE\) )

Suy ra \(BK\) cũng là đường cao

Xét \(\Delta ABE\) có hai đường cao \(BK\) và \(AH\) cắt nhau tại \(I\)

Suy ra \(I\) là trực tâm của \(\Delta ABE\)

Suy ra \(EF \bot AB\)

Mà \(AC \bot AB\) (do \(\Delta ABC\) vuông tại \(A\))

Suy ra \(AC\) // \(EF\)

Suy ra \(ACEF\) là hình thang

Mà \(\widehat {{\rm{CAE}}} = 90^\circ \)(gt)

Suy ra \(ACEF\) là hình thang vuông

Xem chi tiết
6.Vũ Nguyễn Hiếu lớp 7/8
Xem chi tiết
Ly Phan Thanh Thảo
Xem chi tiết
Hàn Tử Nhi
Xem chi tiết
Vũ Như Quỳnh
16 tháng 4 2018 lúc 20:40

HÌNH BẠN TỰ VẼ NHAhihi

a, Xét ΔABD=ΔEBD có:

BD chung

góc ABD=EBD

góc BAD=BED = 90 độ

=> ΔABD=ΔEBD ( cạnh huyền-góc nhọn)

b, ΔABD=ΔEBD => AB=EB

Xét ΔABI=ΔEBI có:

AB=EB

góc ABI=EBI

BI chung

=> ΔABI=ΔEBI ( c.g.c)

c. Có BC=BE+ EC

=> 10=BE+4

=> BE=6

mà BE=AB =6 cm

Xét tam giác ABC có:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

=> \(10^2=6^2+AC^2\)

=> \(AC^2=10^2-6^2\)

=> \(AC^2=64\)

=> AC=8

d, ΔABD=ΔEBD => ED=AD

Xét tam giác EDC vuông tại E => DC>DE

mà DE=AD

=> DC>AD