1)Tính công thức hóa học
a)S:40% ;O:60%
b)K:24,68% ;Mn:34,81% ;O:40,51%
2)Canxi oxit do 2 nguyên tố là Ca và O tạo nên khi bỏ canxi oxit vào nước nó hóa hợp với nước tạo thành 1 chất mới canxi hidroxit.Canxi hidroxit gồm những nguyên tố nào trong
câu 1.TÍNH HÓA TRỊ CỦA Fe trong của hợp chất Fe (No3)3
-tính hóa trị của S trong công thức Na2S
câu 2. hãy cho biết ý nghĩa của các công thức hóa học sau
-MgCl2
-Zn(NO3)2
( Biết Al=27; O=16 ; Ca=40 ; H=1 ; C=12 ; Zn =65 ; N=14 ; Mg =24 :cl=35,5
câu 3 lập công thức hóa học của các hợp chất sau và tính phân tử khối
1- nhôm (Al ) và õi (O)
2- canxi (Ca) và nhóm hiddrroxit (OH)
3- cacbon (c) IV và oxi (O)
Câu 1:
\(\text{Đ}\text{ặt}:Fe^a\left(NO_3\right)^I_3\\ QTHT:I.3=a.1\\ \Rightarrow a=\dfrac{I.3}{1}=III\\ \Rightarrow Fe\left(III\right)\\ \text{Đ}\text{ặt}:Na^I_2S^a\\ QTHT:2.I=a.1\\ \Rightarrow a=\dfrac{2.I}{1}=II\\ \Rightarrow S\left(II\right)\)
Câu 2:
- CTHH MgCl2 có ý nghĩa:
+ Hợp chất này được cấu tạo từ 2 nguyên tố hoá học là Mg và Cl.
+ Hợp chất này có tỉ lệ số nguyên tử Mg: Số nguyên tử Cl: 1:2
+ \(PTK_{MgCl_2}=NTK_{Mg}+2.NTK_{Cl}=24+35,5.2=95\left(\text{đ}.v.C\right)\)
- CTHH Zn(NO3)2 có ý nghĩa:
+ Hợp chất này được cấu tạo từ 3 nguyên tố hoá học: Zn, N, O
+ Hợp chất này có tỉ lệ số nguyên tử Zn: Số nguyên tử N: Số nguyên tử O= 1:2:6
+ \(PTK_{Zn\left(NO_3\right)_2}=NTK_{Zn}+2.\left(NTK_N+3.NTK_O\right)\\ =65+2.\left(14+3.16\right)=189\left(\text{đ}.v.C\right)\)
Câu 3:
1)
\(\text{Đ}\text{ặt}:Al^{III}_xO^{II}_y\left(x,y:nguy\text{ê}n,d\text{ươ}ng\right)\\ QTHT:x.III=y.II\\ \Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\Rightarrow x=2;y=3\\ \Rightarrow CTHH:Al_2O_3\\ PTK_{Al_2O_3}=2.NTK_{Al}+3.NTK_O=2.27+3.16=102\left(\text{đ}.v.C\right)\)
2)
\(\text{Đ}\text{ặt}:Ca^{II}_a\left(OH\right)^I_b\\ QTHT:a.II=b.I\\ \Rightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{I}{II}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow a=1;b=2\\ \Rightarrow CTHH:Ca\left(OH\right)_2\\ PTK_{Ca\left(OH\right)_2}=NTK_{Ca}+2.NTK_O+2.NTK_H\\ =40+2.16+2.1=74\left(\text{đ}.v.C\right)\)
3)
\(\text{Đ}\text{ặt}:C^{IV}_mO^{II}_n\\ QTHT:m.IV=II.n\\ \Rightarrow\dfrac{m}{n}=\dfrac{II}{IV}=\dfrac{2}{4}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow m=1;n=2\\ \Rightarrow CTHH:CO_2\\ PTK_{CO_2}=NTK_C+2.NTK_O=12+2.16=44\left(\text{đ}.v.C\right)\)
hợp chất a có chức 40 cu 20 s 40 o tìm công thức hóa học của a,biết khối lượng mol của a bằng 160 amu
`@` `\text {dnammv}`
Mình xin phép sửa đề:
Hợp chất A có chứa 40% Cu, 20% S và 40% O. Tìm công thức hóa học của A,biết khối lượng mol của A bằng 160 mol (hoặc là khối lượng phân tử của A = 160 amu).
`----`
Gọi ct chung: \(\text{Cu}_{\text{x}}\text{S}_{\text{y}}\text{O}_{\text{z}}\)
\(\text{PTK = 64}\cdot\text{x}+32\cdot\text{y}+16\cdot\text{z}=160\left(\text{mol}\right)\)
\(\%\text{Cu}=\dfrac{64\cdot\text{x}\cdot100}{160}=40\%\)
`->`\(64\cdot\text{x}\cdot100=40\cdot160\)
`->`\(64\cdot\text{x}\cdot100=6400\)
`->`\(64\cdot\text{x}=6400\div100\)
`->`\(64\cdot\text{x}=64\)
`-> \text {x=1}`
Vậy, số nguyên tử `\text {Cu}` trong phân tử \(\text{Cu}_{\text{x}}\text{S}_{\text{y}}\text{O}_{\text{z}}\) là `1`.
\(\%\text{S}=\dfrac{32\cdot\text{y}\cdot100}{160}=20\%\)
`-> \text {y = 1 (tương tự phần trên)}`
Vậy, số nguyên tử `\text {S}` trong phân tử \(\text{Cu}_{\text{x}}\text{S}_{\text{y}}\text{O}_{\text{z}}\) là `1`.
\(\%\text{O}=\dfrac{16\cdot\text{z}\cdot100}{160}=40\%\)
`-> \text {z=4 (tương tự phần trên)}`
Vậy, số nguyên tử `\text {O}` trong phân tử \(\text{Cu}_{\text{x}}\text{S}_{\text{y}}\text{O}_{\text{z}}\) là `4`.
`->`\(\text{CTHH: CuSO}_4\)
Lập công thức hoá học của hợp chất và tính phân tử khối:
Ca hoá trị (II) và (H2PO4) hoá trị (I)
( Ca =40, H=1, P=31, O=16)
a) Lập công thức hóa học (0,5 điểm)
b) Tính phân tử khối (0,5 điểm)
lập công thức hóa học một hợp chất có thành phần khối lượng là 40% cu, 20% s và 40% o biết trong phân tử hợp chất chỉ chứa 1 nguyên tử s
\(PTK_{hc}=\dfrac{NTK_S}{20\%}=\dfrac{32}{20\%}=160\left(đ.v.C\right)\\ Đặt.CTTQ:Cu_aSO_b\left(a,b:nguyên,dương\right)\\ a=\dfrac{160.40\%}{64}=1;b=\dfrac{40\%.160}{16}=4\\ \Rightarrow CTHH.hchat:CuSO_4\)
Câu 1: Lập công thức hóa học của hợp chất tạo bởi:
a/ H và S(II) b/ Fe (II) và PO4
Câu 2: Tính hóa trị của nguyên tố Kali, kẽm trong các công thức hóa học sau:
a/ KCl b/ Zn(NO3)2
Câu 3: Cho các công thức hóa học các chất sau: khí Nito N2, axit sufuric H2SO4,CTHH nào là hơp chất, tính phân tử khối của hợp chất đó
Câu 4: Tính phân tử khối của:
a/ lưu huỳnh đi oxit SO2 b/ Sắt (III) oxit Fe2O3
c/ Canxi sunfit CaSO3 d/ Kali pecmanganat KMnO4
Câu 5: Trong các công thức hóa học sau ,công thức nào đúng, công thức nào sai . Nếu sai sửa lại cho đúng: AgO , CaOH2 , MgPO4
Câu 6: Một hợp chất có phân tử gồm 2 nguyên tử nguyên tố X liên kêt với 5 nguyên tử Oxi và phân tử hợp chất đó nặng hơn phân tử clo gấp 2 lần. Tìm nguyên tử khối và cho biết ký hiệu của nguyên tố X
Câu 1:
a) \(H_2S\)
b) \(Fe_3\left(PO_4\right)_2\)
Câu 1:
a) \(H_2S\)
b) \(FePO_4\)
Câu 2;
\(a.\\ K\left(I\right)\\ b.\\ Zn\left(II\right)\)
Câu 3
\(H_2SO_4\) là hợp chất
\(M_{H_2SO_4}=2+32+64=98\)
Câu 4
\(M_{SO_2}=32+32=64\\ M_{Fe_2O_3}=56\cdot2+48=160\\ M_{CaSO_3}=40+32+48=120\\ M_{KMnO_4}=39+55+64=168\)
Câu 2:
a. K(I)
b. Zn(II)
Câu 3:
Hợp chất là H2SO4
\(PTK_{H_2SO_4}=1.2+32+16.4=98\left(đvC\right)\)
Câu 4:
a. \(PTK_{SO_2}=32+16.2=64\left(đvC\right)\)
b. \(PTK_{Fe_2O_3}=56.2+16.3=160\left(đvC\right)\)
c. \(PTK_{CaSO_3}=40+32+16.3=120\left(đvC\right)\)
d. \(PTK_{KMnO_4}=39+55+16.4=158\left(đvC\right)\)
Câu 5:
CTHH sai:
- AgO: Ag2O
- CaOH2: Ca(OH)2
- MgPO4: Mg3(PO4)2
Câu 6:
Gọi CTHH của hợp chất là: X2O5
Theo đề, ta có: \(d_{\dfrac{X_2O_5}{Cl_2}}=\dfrac{M_{X_2O_5}}{M_{Cl_2}}=\dfrac{M_{X_2O_5}}{71}=2\left(lần\right)\)
=> \(M_{X_2O_5}=142\left(g\right)\)
Ta có: \(M_{X_2O_5}=NTK_X.2+16.5=142\left(g\right)\)
=> NTKX = 31(đvC)
=> X là photpho (P)
PHẦN II. TỰ LUẬN
Câu 40: Lập công thức hóa học của hợp chất tạo bởi lưu huỳnh (sulfur) có hóa trị VI và oxygen.
Câu 41:
a. Lập công thức hóa học của hợp chất được tạo bởi carbon có hóa trị IV và hydrogen?
b. Tính phần trăm khối lượng carbon và hydrogen trong hợp chất vừa xác định ở ý (a).
Câu 42:
a) Nguồn âm là gì? Nêu 2 ví dụ về nguồn âm. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì?
b) Tần số là gì? Nêu đơn vị và cách tính tần số?
c) Tiếng ồn là gì? Nêu một số biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn
Câu 43 : Một con muỗi khi vỗ cánh 6000 lần trong 10 giây, một con ong mật khi bay vỗ cánh 9900 lần trong 30 giây
a) Tính tần số của cánh muỗi và cánh ong khi bay
b) Âm phát ra khi vỗ cánh của con nào cao hơn?
Câu 44: Người ta dùng sóng siêu âm để đo độ sâu của biển. Giả sử tàu phát ra siêu âm và thu được âm phản xạ của nó sau 1s. Biết vận tốc truyền siêu âm trong nước là 1500m/s. Tính độ sâu của đáy biển.
Câu 45: Một xe chuyển động thẳng không đổi chiều, 2 giờ đầu chạy với tốc độ trung bình 60 km/h, 3 giờ sau chạy với tốc độ trung bình 40 km/h. Tính Tốc độ của xe trong suốt quá trình chuyển động
Câu 46:
a. Camera thiết bị “bắn tốc độ” ghi và tính được thời gian một ô tô chạy qua giữa hai vạch mốc cách nhau 10m là 0,77 s. Tốc độ ô tô là?
b. Trong một cơn mưa giông, ta quan sát thấy tiếng sấm sau khi nhìn thấy tia chớp 5 s. Cho tốc độ truyền âm trong không khí là 340 m/s, coi ta nhìn thấy tia sét ngay sau khi tia sét xuất hiện thì tia sét xuất hiện cách ta?
Câu 47: Hình 8.3 là đồ thị quãng đường – thời gian của một vật chuyển động.
Từ đồ thị tìm:
+ Quãng đường vật đi được sau khoảng thời gian 5 s đầu tiên.
+ Tốc độ của vật ở các đoạn đồ thị OA và BC.
Khoảng thời gian nào vật đứng yên?
Câu 48: Hình 10.1 là đồ thị quãng đường -
thời gian của một vật chuyển động.
Dựa vào hình vẽ, hãy kiểm tra các
thòng tin sau đây là đúng hay sai.
a) Tốc độ của vật là 2 m/s.
b) Sau 2 s, vật đi được 4 m.
c) Từ giây thứ 4 đến giây thứ 6, vật đi
được 12 m.
d) Thời gian để vật đi được 8 m là 4 s.
Câu 49: Hình dưới đây biểu diễn đồ thị quãng đường – thời gian chuyển động của một con mèo.
a) Sau 8 s kể từ lúc bắt đầu chuyển động, con mèo đi được bao nhiêu mét?
b) Xác định tốc độ của con mèo trong từng giai đoạn được kí hiệu (A), (B), (C), (D) trên đồ thị.
Câu 1 : biết 1/4 nguyên tử X nặng bằng 1/2 nguyên tử silic . Hãy tìm tên và kí hiệu nguyên tố X
Câu 2: lập công thức hóa học , tính phân tử khối những hợp chất sau : nguyên tố sắt (3) vs ngtố CL (1) , vs nhóm CO3(2), nhóm PO4 (3) , nhóm OH(1)
Câu 3 tính hóa trị của Cu , Al , K trong các công thức hóa học Cuso4 , Al(no3), KOh (biết Ca:40 , C:12,S:32, O:16, Fe:56, Si:28
câu 1:
MSi=28(g)
\(\dfrac{1}{2}\)MSi=\(\dfrac{1}{4}\)MX=\(\dfrac{1}{2}\).28=14(g)
\(\Rightarrow\)MX=14:\(\dfrac{1}{4}\)=56(g)
Vậy X là sắt(Fe)
+)CTHH: FeCl3
MFeCl3=56+3.35,5=162,5(g)
+)CTHH: Fe2(CO3)3
MFe2(CO3)3=2.56+3.60=292(g)
+)CTHH: FePO4
MFePO4=56+31+16.4=151(g)
Câu 1 : biết 1/4 nguyên tử X nặng bằng 1/2 nguyên tử silic . Hãy tìm tên và kí hiệu nguyên tố X
Câu 2: lập công thức hóa học , tính phân tử khối những hợp chất sau : nguyên tố sắt (3) vs ngtố CL (1) , vs nhóm CO3(2), nhóm PO4 (3) , nhóm OH(1)
Câu 3 tính hóa trị của Cu , Al , K trong các công thức hóa học Cuso4 , Al(no3), KOh (biết Ca:40 , C:12,S:32, O:16, Fe:56, Si:28
1. X/4 =28. 1/2 = 14
X = 56 = sắt
2. FeCl3 ; Fe2(CO3)3 ; FePO4 ; Fe(OH)3
3. Cu = 2
công thức này bn viết sai , phải là Al(NO3)3 => Al = 3
K = 1
( quan diem cua tui la k xào nấu bài của bn khác
tự làm bài, tự tìm hiu và rất chú ý toi pp trinh bay bai làm cua thầy để học hỏi)
1, Xác định công thức hóa học của X biết X chứa 40% là S và 60% là O
2, Xác định công thức hóa học của X biết X chứa 52,174% là C; 13,043% là H; còn lại là O về khối lượng. Tỉ khối hơi của X so với khí hidro là 23
1) Gọi: CTHH : SxOy
x : y = 40/32 : 60/16 = 1.25 : 3.75 = 1 : 3
CTHH : SO3
2) %O = 100 - 52.174 - 13.043 = 34.783%
CTHH : CxHyOz
x : y : z = 52.174/12 : 34.783/16 : 13.043 = 4.34 : 2.17 : 13.043 = 2 : 6 : 1
CT đơn giản : (C2H6O)n
M = 23*2 = 46
=> 46n = 46
=> n = 1
CTHH : C2H6O
BÀI 2: Nếu ý nghĩa các công thức hóa học sau : (6đ) a/ Cao b/ H,SO, ( cho : Ca-40, H=I, S-32.0-16) Hết