Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Huyền Trâm
Xem chi tiết
Đặng Thị Vân Anh
13 tháng 2 2020 lúc 20:06

câu a bài 1:(2x+1)(3x-2)=(5x-8)(2x+1)

<=>(2x+1)(3x-2)-(5x-8)(2x+1)=0

<=>(2x+1)(3x-2-5x+8)=0

<=>(2x+1)(6-2x)=0

bước sau tự làm nốt nha !

câu b:gợi ý: tách 4x^2-1thành (2x-1)(2x+1) rồi làm như câu a

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 7 2022 lúc 9:54

Bài 2: 

a: \(\dfrac{1}{2x-3}-\dfrac{3}{x\left(2x-3\right)}=\dfrac{5}{x}\)

\(\Leftrightarrow x-3=5\left(2x-3\right)=10x-15\)

=>-9x=-12

hay x=4/3

b: \(\Leftrightarrow x\left(x+2\right)-x+2=2\)

=>x2+2x-x+2=2

=>x2+x=0

=>x=0(loại) hoặc x=-1(nhận)

c: \(\dfrac{x+1}{x-2}+\dfrac{x-1}{x+2}=\dfrac{2\left(x^2+2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

\(\Leftrightarrow x^2+3x+2+x^2-3x+2=2x^2+4\)

=>4=4(luôn đúng)

Vậy: S={x|x<>2; x<>-2}

Đặng Hồng Phong
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
12 tháng 4 2022 lúc 18:54

\(x^2-2x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=2\end{matrix}\right.\)

b.\(\dfrac{x+1}{x-2}-\dfrac{5}{x+2}=\dfrac{12}{x^2-4}+1\)

\(ĐK:x\ne\pm2\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(x+1\right)\left(x+2\right)-5\left(x-2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\dfrac{12+\left(x^2-4\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x+2\right)-5\left(x-2\right)=12+\left(x^2-4\right)\)

\(\Leftrightarrow x^2+3x+2-5x+10=12+x^2-4\)

\(\Leftrightarrow-2x=-4\)

\(\Leftrightarrow x=2\left(ktm\right)\)

Vậy pt vô nghiệm

Knight™
12 tháng 4 2022 lúc 18:55

\(a,x^2-2x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=2\end{matrix}\right.\)

\(b,\dfrac{x+1}{x-2}-\dfrac{5}{x-2}=\dfrac{12}{x^2-4}+1\) (ĐKXĐ : x ≠ 2 ; x ≠ -2)

\(\Rightarrow\left(x+1\right)\left(x+2\right)-5\left(x+2\right)=12+\left(x-2\right)\left(x+2\right)\)

\(\Leftrightarrow x^2+3x+2-5x-10=12+x^2+2x-2x+4\)

\(\Leftrightarrow2x=24\)

\(\Leftrightarrow x=12\left(N\right)\)

câu c chưa học :vv

Đỗ Tuệ Lâm
12 tháng 4 2022 lúc 18:57

a)

<=> x (x-2 ) = 0

<=> x =0 

x = 2

b)

đkxđ : x khác 2 , x khác -2

<=> \(\dfrac{\left(x+1\right)\left(x+2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\dfrac{5\left(x-2\right)}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}-\dfrac{12}{x^2-4}+\dfrac{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=0\)

<=> \(\dfrac{x^2+3x+2}{....}-\dfrac{5x-10}{....}-\dfrac{12}{...}+\dfrac{x^2-4}{....}=0\)

<=> \(x^2+3x+2-5x+10-12+x^2-4=0\)

<=> \(2x^2-2x-4=0\)

<=> x =2 (ktm)

Vậy..

Dung Nguyen
Xem chi tiết
o0oNguyễno0o
11 tháng 2 2018 lúc 18:40

a) 2x + 1 = 15 - 5x

<=> 2x + 5x = 15 - 1 

<=> 7x         = 14

<=>   x         = 2

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất là x = 2 

b) 3x - 2 = 2x + 5

<=> 3x - 2x = 5 + 2

<=> x          = 7 

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất là x = 7 

c) x ( 2x + 1 ) = 0

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\2x+1=0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-\frac{1}{2}\end{cases}}\)

Vậy _______

d) 7 ( x - 2 ) = 5 ( 3x + 1 )

<=> 7x - 14 = 15x + 5

<=> 7x - 15x = 5 + 14

<=> -8x         = 19

<=> \(x=-\frac{19}{8}\)

Vậy ______

Thu Yến
Xem chi tiết
Minh Nhật Dương
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
13 tháng 2 2022 lúc 7:40

bài nó dàiiiiiiii , khôg hiểu chỗ nèo hỏi lại mình hen

\(\dfrac{2x}{3x^2-x+2}-\dfrac{7x}{3x^2+5x+2}=1\)

\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{2x}{3x^2-x+2}-\dfrac{7x}{\left(3x+2\right)\left(x+1\right)}\right)=1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2x\left(3x+2\right)\left(x+1\right)-\left(7x.\left(3x^2-x+2\right)\right)}{\left(3x^2-x+2\right).\left(3x+2\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{-15x^3+17x^2-10x}{\left(3x^2-x+2\right)\left(3x+2\right)\left(x+1\right)}\)

 

\(\Leftrightarrow\dfrac{-15x^3+17^2-10x }{\left(3x^2-x+2\right)\left(3x+2\right)\left(x+1\right)}-1=0\)

rồi quy đồng tùm lum từa lưa nữa được như này:

\(\Leftrightarrow\dfrac{-9x^4-27x^3+10x^2-18x-4}{\left(3x^2-x+2\right)\left(3x+2\right)\left(x+1\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow-9x^4-27x^3+10x^2-18x-4=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+\dfrac{5}{3}.x+\dfrac{25}{26}=0\)

\(\Leftrightarrow x+\left(\dfrac{5}{6}\right)^2=\dfrac{1}{36}\)

Sử dụng công thức bậc 2 hen:

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{-5\pm\sqrt{1}}{6}\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{-5+\sqrt{1}}{6}\\x_2=\dfrac{-5-\sqrt{1}}{6}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=-\dfrac{2}{3}\\x_2=-1\end{matrix}\right.\)

 

dũng nguyễn
Xem chi tiết
gianhi586
Xem chi tiết
TR ᗩ NG ²ᵏ⁶
Xem chi tiết
Suzanna Dezaki
5 tháng 4 2021 lúc 18:23

|x-9|=2x+5

Xét 3 TH

TH1: x>9 => x-9=2x+5 =>-9-5=x =>x=-14 (L)

TH2: x<9 => 9-x=2x+5 => 9-5=3x =>x=4/3(t/m)

TH3: x=9 =>0=23(L)

Vậy  x= 4/3

Suzanna Dezaki
5 tháng 4 2021 lúc 18:27

Ta có:\(\dfrac{1-2x}{4}-2\le\dfrac{1-5x}{8}+x\\ \)

\(\dfrac{2-4x-16}{8}\le\dfrac{1-5x+8x}{8}\)

\(-4x-14\le1+3x\\ \Leftrightarrow7x+15\ge0\\ \Leftrightarrow x\ge-\dfrac{15}{7}\)

Suzanna Dezaki
5 tháng 4 2021 lúc 18:31

Ta có:

\(\dfrac{2}{x-3}+\dfrac{3}{x+3}=\dfrac{3x+5}{x^2-9}\)

\(\dfrac{2\left(x+3\right)+3\left(x-3\right)}{x^2-9}=\dfrac{3x+5}{x^2-9}\)

\(5x-4=3x+5\Leftrightarrow2x=9\Leftrightarrow x=\dfrac{9}{2}\)

Lê Tài Bảo Châu
Xem chi tiết