Những câu hỏi liên quan
nguyen ha giang
Xem chi tiết
Trần Thanh Phương
30 tháng 6 2019 lúc 7:35

Xét thấy x = 0 không thỏa mãn pt

Ta có : \(6x^4+7x^3-36x^2+7x+6=0\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(6x^2+7x-36+\frac{7}{x}+\frac{6}{x^2}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow6x^2+7x-36+\frac{7}{x}+\frac{6}{x^2}=0\)

\(\Leftrightarrow6\left(x^2+\frac{1}{x^2}\right)+7\left(x+\frac{1}{x}\right)-36=0\)

\(\Leftrightarrow6\left(x+\frac{1}{x}\right)^2-7\left(x+\frac{1}{x}\right)-36-12=0\)

\(\Leftrightarrow6\left(x+\frac{1}{x}\right)^2-7\left(x+\frac{1}{x}\right)-48=0\)

Đặt \(x+\frac{1}{x}=a\)

\(pt\Leftrightarrow6a^2-7a-48=0\)

\(\Leftrightarrow6\left(a^2-\frac{7}{6}a-8\right)=0\)

\(\Leftrightarrow a^2-\frac{7}{6}a-8=0\)

\(\Leftrightarrow a^2-2\cdot a\cdot\frac{7}{12}+\frac{49}{144}-\frac{1201}{144}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a-\frac{7}{12}\right)^2=\left(\frac{\pm\sqrt{1201}}{12}\right)^2\)

\(\Leftrightarrow a=\frac{\pm\sqrt{1201}+7}{12}\)

\(\Leftrightarrow x+\frac{1}{x}=\frac{\pm\sqrt{1201}+7}{12}\)

Giải nốt nha bạn. Nghiệm hơi xấu

Bình luận (1)
Narumi
Xem chi tiết
bui manh dung
Xem chi tiết
nguyên
Xem chi tiết
quynh do
Xem chi tiết
TNA Atula
8 tháng 2 2018 lúc 22:05

Dat x2+2x+2=a (a>0)

pt<=> \(\dfrac{a-1}{a}+\dfrac{a}{a+1}=\dfrac{7}{6}\)

=> \(\dfrac{\left(a-1\right)\left(a+1\right)}{a\left(a+1\right)}+\dfrac{a.a}{a\left(a+1\right)}=\dfrac{7}{6}\)

=> \(\dfrac{a^2-1}{a\left(a+1\right)}+\dfrac{a^2}{a\left(a+1\right)}=\dfrac{7}{6}\)

=> (2a2-1).6=7a(a+1)

=> 12a2-6=7a2+7a

=> 5a2-7a-6=0

Bình luận (2)
Kien Nguyen
8 tháng 2 2018 lúc 22:48

\(\dfrac{x^2+2x+1}{x^2+2x+2}+\dfrac{x^2+2x+2}{x^2+2x+3}=\dfrac{7}{6}\)

Đặt x2 + 2x + 1 = t, ta có:

\(\dfrac{t}{t+1}+\dfrac{t+1}{t+2}=\dfrac{7}{6}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\dfrac{t\left(t+2\right)}{\left(t+1\right)\left(t+2\right)}+\dfrac{\left(t+1\right)^2}{\left(t+2\right)\left(t+1\right)}=\dfrac{7}{6}\)

\(\Leftrightarrow\) \(\dfrac{t^2+2t}{t^2+3t+2}+\dfrac{t^2+2t+1}{t^2+3t+2}=\dfrac{7}{6}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\dfrac{t^2+2t+t^2+2t+1}{t^2+3t+2}=\dfrac{7}{6}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\dfrac{2t^2+4t+1}{t^2+3t+2}=\dfrac{7}{6}\)

\(\Leftrightarrow\)6(2t2+4t+1) = 7(t2 + 3t + 2)

\(\Leftrightarrow\) 12t2 + 24t + 6 = 7t2 + 21t + 14

\(\Leftrightarrow\) 12t2 + 24t + 6 - 7t2 - 21t - 14 = 0

\(\Leftrightarrow\) 5t2 + 3t - 8 = 0

\(\Leftrightarrow\) 5t2 - 5t + 8t - 8 = 0

\(\Leftrightarrow\) 5t(t - 1) + 8(t - 1) = 0

\(\Leftrightarrow\) (5t + 8)(t - 1) = 0

\(\Leftrightarrow\)\(\left\{{}\begin{matrix}5t+8=0\\t-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}t=-\dfrac{8}{5}\\t=1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left\{{}\begin{matrix}x^2+2x+1=-\dfrac{8}{5}\left(vôlívì:x^2+2x+1=\left(x+1\right)^2\ge0>-\dfrac{8}{5}\right)\\x^2+2x+1=1\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\)x2 + 2x + 1 = 1

\(\Leftrightarrow\) x2 + 2x = 0

\(\Leftrightarrow\)x(x + 2) = 0

\(\Leftrightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\x+2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\x=-2\end{matrix}\right.\)

Vậy phương trình có n0 là S={-2;0}

Bình luận (0)
quynh do
8 tháng 2 2018 lúc 21:48
https://i.imgur.com/x2WC8Wo.jpg
Bình luận (0)
linh ma
Xem chi tiết
Hiếu Cao Huy
31 tháng 5 2017 lúc 20:58

đầu tiên đưa pt về dạng ax2+bx+c=0

tiếp theo tính \(\Delta\) hoặc \(\Delta'\)

nếu \(\Delta\) hoặc \(\Delta'\)<0 pt vô nghiệm

nếu \(\Delta\) hoặc \(\Delta'\)\(\ge0\) thì ta tính nghiệm theo công thức nghiệm

Bình luận (6)
Khách vãng lai
Xem chi tiết
T.Ps
24 tháng 6 2019 lúc 15:48

#)Giải :

\(\left(7x-11\right)^3=2^5.5^2+200\)

\(\left(7x-11\right)^3=32.25+200\)

\(\left(7x-11\right)^3=100=10^3\)

\(7x-11=10\)

\(\Leftrightarrow7x=21\)

\(\Leftrightarrow x=3\)

Bình luận (0)
Trịnh Long
Xem chi tiết
✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿
6 tháng 2 2020 lúc 10:10

Tôi nghĩ là như này :)) Sai thì chịu nhá :((

Ta có pt : \(\left|x+1\right|+3\left|x-1\right|=x+2+\left|x\right|+2\left|x-2\right|\) (1)

Ta thấy VT pt (1) là : \(\left|x+1\right|+3\left|x-1\right|\ge0\forall x\)

Nên VP pt (1) cũng phải lớn hơn bằng 0

Có nghĩa là \(x+2\ge0\) \(\Leftrightarrow x\ge-2\)

Khi đó : \(\left\{{}\begin{matrix}\left|x+1\right|=-\left(x+1\right)\\3\left|x-1\right|=3\left(1-x\right)\\\left|x\right|=-x\\2\left|x-2\right|=2\left(2-x\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy pt (1) \(\Leftrightarrow-x-1+3-3x=x+2-x+4-2x\)

\(\Leftrightarrow2x=-4\Leftrightarrow x=-2\) ( thỏa mãn )

Vậy \(x=-2\) thỏa mãn pt.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Quốc Khanh
6 tháng 2 2020 lúc 10:12
\(\left|x+1\right|\) - + + + +
3\(\left|x-1\right|\) - - + + +
\(\left|x\right|\) - - - + +
\(2\left|x-2\right|\) - - - - +
PT 2x-4=5x-2 2x-4=5x-2 -4x+2=2x-2 -4x+2=-2x+6

-1 0 1 2

1) x=-2/3>-1( loại)

2)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Diệu Huyền
6 tháng 2 2020 lúc 12:18

Các thị thức trong dấu giá trị tuyệt đối có nghiệm là: \(\pm1;0;2\)

\(\Rightarrow\) Ta xét pt trong các khoảng sau:

\(\left\{{}\begin{matrix}x< -1\\-1\le x< 0\\0\le x< 1\\1\le x< 2\end{matrix}\right.\)

Với: \(x< -1\) thì:

\(\left\{{}\begin{matrix}\left|x+1\right|=-\left(x+1\right)\\\left|x-1\right|=-\left(x-1\right)\\\left|x\right|=-x\\\left|x-2\right|=-\left(x-2\right)\end{matrix}\right.\)

Và ta có pt sau: \(-\left(x+1\right)-3\left(x-1\right)=x+2-x-2\left(x-20\right)\)

\(\Leftrightarrow x=-2\)

Với \(-1\le x< 0\) ta có pt:

\(\left(x+1\right)-3\left(x-1\right)=x+2-x-2\left(x-20\right)\)

\(\Leftrightarrow0x=8\left(vn\right)\)

Vậy \(\left\{{}\begin{matrix}x=-2\\x\ge2\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyen Phan Minh Hieu
Xem chi tiết