Những câu hỏi liên quan
Triệu Phúc Bùi
Xem chi tiết
M r . V ô D a n h
12 tháng 8 2021 lúc 21:06

?

hình nào

Bình luận (9)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 10 2018 lúc 9:25

Giải bài tập Vật Lý 9

- Vẽ đường thẳng PQ biểu diễn mặt nước sau khi đổ nước vào đường PQ này cắt tia sáng BD đi từ mép của đáy bình đến mắt tại điểm I.

Vậy I là điểm tới.

- Nối OI: OI là tia tới, tia OI bị khúc xạ tại I theo phương IM.

- IM: tia khúc xạ đến mắt.

* Kết quả đo: AB =0,5cm; A’B’ = 1,5cm ⇒ A’B’ = 3AB

Bình luận (0)
Nguyễn Hồng Bảo Hân
Xem chi tiết
Nguyễn Hồng Bảo Hân
21 tháng 12 2017 lúc 19:42

GIÚP VỚI MN ƠI MAI  MÌNH NỘP RỒI !!!!!

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 1 2017 lúc 7:35

Trên hình 41.2 SGK cho biết M là vị trí đặt mắt để nhìn thấy ảnh viên sỏi nhỏ ở trong nước, A là vị trí thực của viên sỏi, B là vị trí ảnh của nó, PQ là mặt nước. Hãy vẽ đường truyền của tia sáng từ viên sỏi đến mắt.

Giải bài tập Vật Lí 9 | Để học tốt Vật Lí 9

Bình luận (0)
Trần Văn Nhâm
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Long
19 tháng 12 2016 lúc 22:56

a/ Vật bằng kim loại có đặc tính nhẵn bóng thì sẽ đa phần giống một tấm gương ( vật lí 7 ) bởi vậy khi ánh sáng mặt trời chiếu vào sẽ phản chiếu lại mắt làm chúng ta cảm thấy chói mắt.Còn các vật bằng gỗ thì ko có đặc tính trên.

b/ Điều đó có thể xảy ra khi người phi công bay cùng vân tôc và cùng phương cùng chiều so vs viên đạn.lúc này viên đạn gần như đứng yên so vs phi công nên có thể thò tay ra ngoài bắt nó dễ dàng.

 

Bình luận (2)
Gia Hoàng
25 tháng 2 2017 lúc 21:23

a/ Vật bằng kim loại có đặc tính nhẵn bóng thì sẽ đa phần giống một tấm gương ( vật lí 7 ) bởi vậy khi ánh sáng mặt trời chiếu vào sẽ phản chiếu lại mắt làm chúng ta cảm thấy chói mắt.Còn các vật bằng gỗ thì ko có đặc tính trên.

Bình luận (0)
Đỗ Quyên
Xem chi tiết
Nguyễn Ngô Minh Trí
29 tháng 12 2020 lúc 15:35

Vì khi nhìn vào ly rỗng, ánh sáng truyền theo đường thẳng nên ta có thể thấy đáy ly, nhưng khi đổ nước gần đầy ly thì ánh sáng sẽ bị khúc xạ tại mặt phẳng giữa mặt nước và không khí nên ta chỉ nhìn thấy một phần đấy ly

Bình luận (1)
Khang Diệp Lục
29 tháng 12 2020 lúc 16:54

-Đó là vì khi li rỗng thì không có ánh sáng truyền từ đáy li đến mắt

-Khi có nước thì tia sáng từ đáy li bị gãy khúc do khúc xạ và truyền đến mắt nên ta thấy được đáy li

Bình luận (1)
Hoa Bạch Liên - Tạc Thiê...
29 tháng 12 2020 lúc 19:58

Vì khi li rỗng nước thì không có ánh sáng truyền từ đáy li đến mắt cho nên ta không thể nhìn thấy đáy li.

Còn khi li đổ đầy nước thì tia sáng từ đáy li bị gãy khúc và truyền đến được mắt nên ta có thể nhìn thấy được đáy li.

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
18 tháng 5 2017 lúc 17:18

- Vẽ đường thẳng PQ biểu diễn mặt nước sau khi đổ nước vào đường PQ này cắt tia sáng BD đi từ mép của đáy bình đến mắt tại điểm I.

Vậy I là điểm tới.

- Nối OI: OI là tia tới, tia OI bị khúc xạ tại I theo phương IM.

- IM: tia khúc xạ đến mắt.

* Kết quả đo: AB =0,5cm; A'B' = 1,5cm => A'B' = 3AB

Bình luận (1)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
14 tháng 9 2018 lúc 11:31

Đáp án: D

Vì vật màu xanh lục tán xạ ánh sáng đỏ rất kém. Nên khi chiếu ánh sáng đỏ vào vật màu xanh lục thì ta tháy vật có màu đen.

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hai Binh
20 tháng 4 2017 lúc 15:38

Nối B với M cắt PQ tại I

Nối I với A ta có đường truyền của tia sáng tới mắt: AIM



Bình luận (0)
Quỳnh
20 tháng 4 2017 lúc 20:22

Nối B với M cắt PQ tại I

Nối I với A ta có đường truyền của tia sáng tới mắt: AIM


Bình luận (0)
ko có gì cả
Xem chi tiết