Cho kim loại nhôm tác dụng với axit sunfuric tạo ra khí hiđro và hợp chất nhôm sunfat.
a/Lập PTHH của phản ứng
b/Cho biết tỉ lệ nguyên tử nhôm lần lượt với ba chất còn lại trong phản ứng
Biết rằng kim loại nhôm tác dụng với axit sunfuric H2SO4 tạo ra nhôm sunfat Al2(SO4)3 và khí hiđro
A) lậpphương trình hóa học của phản ứng
B) cho biết tỉ lệ số nguyên tử nhôm lần lượt với số phân tử của 3 chất khác trong phản ứng
a) 2Al + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Al2(SO4)3 + 3H2
b) Số nguyên tử Al : số phân tử H2SO4 = 2 : 3
Số nguyên tử Al : số phân tử Al2(SO4)3 = 2 : 1
Số nguyên tử Al : số phân tử H2 = 2 : 3
a) 2Al+ 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 +3 H2
b) Tỉ lệ của:
- Nguyên tử Al với Số phân tử H2SO4
2:3
- Nguyên tử Al với số phân tử Al2(SO4)3
2:1
- Nguyên tử Al với số phân tử H2
2:3
a/ PTHH: 2Al + 3H2SO4 ===> Al2(SO4)3 + 3H2
b/ Tỉ lệ:
Số nguyên tử nhôm : số phân tử H2SO4 = 2 : 3Số nguyên tử nhôm : số phân tử Al2(SO4)3 = 2 : 1Số nguyên tử nhôm : số phân tử H2 = 2 : 31. Biết rằng kim loại nhôm tác dụng với axit clohiđric HCl tạo ra khí hiđro và muối nhôm clorua AlCl3
a) Lập PTHH của phản ứng.
b) Cho biết tỉ lệ giữa số nguyên tử Al lần lượt với số phân tử của 3 chất trong phản ứng
\(a,2Al+6HCl\to 2AlCl_3+3H_2\)
\(b,\) số nguyên tử Al : số nguyên tử HCl = 1:3
số nguyên tử Al : số nguyên tử AlCl3 = 1:1
số nguyên tử Al : số nguyên tử H2 = 2:3
Biết rằng kim loại nhôm tác dụng với axit sunfuric H 2 S O 4 tạo ra khi hidro H 2 và chất nhôm sunfat A l 2 S O 4 3 . Cho biết tỉ lệ giữa sô nguyên tử Al lần lượt với số phân tử của ba chất trong phản ứng.
Số nguyên tử Al: số phân tử H 2 S O 4 = 2:3
Số nguyên tử Al : số phân tử A l 2 S O 4 3 = 2: 1
Số nguyên tử Al : số phân tử H 2 = 2:3
Cho kim loại nhôm tác dụng với axit sunfuric (H2SO4) tạo ra khí hidro (H2) và hợp chất nhôm sunfat Al2(SO4)3.
a) Lập PTHH.
b) Cho biết tỉ lệ nguyên tử nhôm Al lần lượt với ba chất còn lại trong phản ứng hóa học.
bạn vô link này đi sẽ có nhiều người giúp https://www.facebook.com/groups/1515719195121273/
Biết rằng kim loại nhôm tác dụng với axit nitric (HNO3) tạo ra nhôm nitrat (Al(NO3)3),
khí nitơ oxit (NO) và nước.
a) Lập PTHH của phản ứng trên
b) Cho biết tỉ lệ số nguyên tử Al lần lượt với số phân tử các chất còn lại trong PTHH.
c) Cho 2,7 g nhôm tác dụng với 25,2 g axit thu được 3 gam chất khí và 3,6 g nước.
- Viết công thức về khối lượng
- Tính khối lượng muối nhôm nitrat tạo thành sau phản ứng.
Biết rằng kim loại magie Mg tác dụng với axit sunfuric H2SO4 tạo ra khí hiđro H2 và chất magie sunfat MgSO4.
a) Lập phương trình hóa học của phản ứng.
b) Cho biết tỉ lệ số nguyên tử magie lần lượt với số phân tử của ba chất khác trong phản ứng.
a) Phương trình hóa học của phản ứng:
Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2
b) Số nguyên tử Mg : số phân tử H2SO4 = 1:1
Số nguyên tử Mg : số phân tử MgSO4 = 1:1
Số nguyên tử Mg : số phân tử H2 = 1:1.
Biết rằng, kim loại nhôm tác dụng với axit sunfuric H 2 S O 4 tạo ra chat nhôm sunfat A l 2 S O 4 3 và khí hidro. Viết chương trình hóa học của phản ứng. Hiểu như thế nào về tỉ lệ số nguyên tử, số phân tư giữa các chất trong phản ứng?
PTHH của phản ứng:
2 A l + 3 H 2 S O 4 → A l 2 S O 4 3 + 3 H 2
Cứ nguyên tử Al tác dụng với 3 phân tử H 2 S O 4 tạo ra 1 phân tử A l 2 S O 4 3 và 3 phân tử H 2 .
Cho 27gam kim loại nhôm Al tác dụng với dung dịch axit sunfuric H2 SO4 thu được171gam muối nhôm sunfat Al2 (SO4) và 3 gam khi hidro H2
a) Lập phương trình hóa học
Cho biết tỉ lệ giữa số nguyên tử nhôm lần lượt với số phân tử của ba chất trong phản ứng
b) Tính khối lượng của axit sunfuric H2 SO4
a) PTHH là: 2Al + H2SO4 → Al2(SO4) + H2.
Tỉ lệ giữa số nguyên tử Al lần lượt với số phân tử của ba chất trong phản ứng đều là 2:1
b) nAl =27/27 = 1 (mol)
theo PTHH ta có: số mol của H2SO4 = 1/2 * nAl = 1/2*1 =0.5 (mol)
khối lượng của H2SO4 là: 0.5 * (1*2+32+16*4) =49 (g).
Cho 7 g chất A chứa kim loại nhôm Al phản ứng với 21,9 g Axitclohiđric HCl ,sau phản ứng thu được 26,7 g Nhôm Clorua AlCl3 và 6,72lit hiđrô(đktc)
a/ Lập PTHH . Cho biết tỉ lệ số nguyên tử của nhôm lần lượt với các chất trong phản ứng.
b/ Viết biểu thức liên hệ về khối lượng giữa các chất trong phản ứng
c/ Tính tỉ lệ % về khối lượng của Al chứa trong A
\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3(mol)\Rightarrow m_{H_2}=0,3.2=0,6(g)\\ a,2Al+6HCl\to 2AlCl_3+3H_2\\ \begin{cases} \text{Số nguyên tử Al : Số phân tử }HCl=2:6\\ \text{Số nguyên tử Al : Số phân tử }AlCl_3=2:2\\ \text{Số nguyên tử Al : Số phân tử }H_2=2:3\\ \end{cases}\\ b,\text{Bảo toàn KL: }m_{Al}+m_{HCl}=m_{AlCl_3}+m_{H_2}\\ c,m_{Al}=0,6+26,7-21,9=5,4(g)\\ \Rightarrow \%_{Al}=\dfrac{5,4}{7}.100\%=77,14\%\)