Những câu hỏi liên quan
Dieu Ngo
Xem chi tiết
Trần Thúy Ngọc
3 tháng 12 2016 lúc 14:15

m1=100g=0.1kg

m2=400g=0.4kg

m=200g=0.2kg

gọi m3 là kl nhôm

m4 là kl thiếc

theo pt cân bằng nhiệt, ta có

Qthu=Qtoa

=>0.1*900*(14-10)+0.4*4200*(14-10)=m3*900*(120-14)+m4*230*(120-14)

=>360+6720=95400m3+24380m4

=>7080=95400m3+24380m4 (1)

mà m3+m4=0.2 (2)

từ (1) và (2)

=> m3=0.03kg=30g và m4=0.17kg=170g (gần bằng thôi nhé)

 

Bình luận (3)
nguyễn Thu Hương
Xem chi tiết
Trần Hoàng Bảo Nghi
Xem chi tiết
Ối giời ối giời ôi
Xem chi tiết
Bellion
24 tháng 6 2020 lúc 17:05

Gọi khối lượng nhôm, thiếc trong hợp kim là m3, m4

Ta có m3 + m4 = 0,2 (1) 

Phương trình cân bằng nhiệt

(900m3 + 230m4) .100 = ( 0,1.900 + 0,4.4200) .10 (2) 

Từ (1) và (2) ta có m3 = 195,5g; m4 = 4,5g 

                                Vậy...................................................

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ối giời ối giời ôi
Xem chi tiết
Chu Văn Lâm
24 tháng 6 2020 lúc 19:56

khá  tốt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn phương anh
24 tháng 6 2020 lúc 20:43

Gọi m3;m4m3;m4 là khối lượng nhôm và thiếc có trong hộp kim . Ta có :

m3+m4=0,2(l)m3+m4=0,2(l)

Nhiệt lượng do hợp kim tỏa ra để giảm nhiệt độ từ t1=1200Ct1=1200C đến t=140Ct=140C là :

Q=(m3c1+m4c1)Δt2=106(900m3+230m4)Q=(m3c1+m4c1)Δt2=106(900m3+230m4)

Nhiệt lượng thu vào là :

Q′=(m1c1+m2c2)Δt1=4(900m1+4200m2)=7080JQ′=(m1c1+m2c2)Δt1=4(900m1+4200m2)=7080J

Theo phương trình cân bằng nhiệt :

Q′=QQ′=Q

⇔106(900m3+230m4)=7080;m3+m4=0,2⇔106(900m3+230m4)=7080;m3+m4=0,2

Ta được m3=0,031kg;m4=0,169kgm3=0,031kg;m4=0,169kg

chúc bạn học tốt !!!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Big City Boy
Xem chi tiết
Tài Nguyễn Duy
Xem chi tiết
kodo sinichi
3 tháng 4 2022 lúc 9:18

tham khảo 

Tóm tắt

m1 = 300g = 0,3kg ; c1 = 900J/kg.K

m2 = 2kg ; c2 = 4200J/kg.K ; t1 = 30oC

m3 = 500g = 0,5kg ; t2 = 120oC ; t3 = 150oC

c3 = 230J/kg.K

t = 35oC

Bình luận (0)
 nthv_. đã xóa
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
3 tháng 4 2022 lúc 9:54

undefinedundefined

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 4 2017 lúc 3:29

Độ lớn của nhiệt lượng toả ra và nhiệt lượng thu vào :

Q t o ả  = c 1 m 1 t 2 - t + c 2 m 2 t 2 - t  =  c 1 m 1 t 2 - t + c 2 M - m 1 t 2 - t  (1)

Q t h u = c m t - t 1 + c 0 m 0 t - t (2)

Từ (1) và (2) dễ dàng tính được :

m 1  = 0,104 kg = 104 g ;  m 2  = 0,046 kg = 46 g.

Bình luận (0)
Hoàng Ngọc Anh
Xem chi tiết
Ngọc Mai
28 tháng 4 2017 lúc 20:52

100g=0,1 kg

Vật tỏa nhiệt là thỏi nhôm, giảm nhiệt độ từ t1=1000C xuống t=200C

Vật thu nhiệt là nhiệt lượng kế bằng đồng, nước tăng nhiệt độ từ t2=150C, t3=150c lên t=200C

Ta có phương trình cân bằng nhiệt:

m1c1(t1-t)=(m2c2+m3c3)(t-t2) (m1, m2, m3 là khối lượng của thỏi nhôm,nước, nhiệt lượng kế; c1, c2, c3là nhiệt dung riêng của nhôm, nước,đồng)

=> m1.880(100-20)=(0,1.380+0,5.4200).(20-15)

=>m1.70400=10690

=>m1\(\approx\)0,1519(kg)

Phần này mình làm hơi tắt có gì không hiểu bạn có thể hỏi lại mình sẽ giúp, phần câu hỏi còn thiếu giữ kiện, phải cho nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kgK, của đồng là 380J/kgK, của nhôm là 880J/kgK

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
Hiếu Đình Phạm
28 tháng 4 2017 lúc 20:58

Cho hỏi dung nhiệt riêng của từng chất

Bình luận (2)