CB các phương trình phản ứng sau:
1.Mg+H2SO4đ -->
2.Al2O3+H2SO4đ-->
3.Fe(OH)2 +HNO3 -->
1. Cho các phản ứng sau
(1) NaOH + HCl →
(2) Ba(OH)2 + HNO3 →
(3) Mg(OH)2 + HCl →
(4) Fe(OH)3 + H2SO4 →
(5) NaHCO3 + HCl →
(6) KOH + H2SO4 →
Có tối đa bao nhiêu phản ứng có cùng phương trình ion thu gọn là:
OH- + H+ | → H2O |
|
|
A. 4 | B. 2 | C. 3 | D. 5 |
2. Trộn 200ml dung dịch H2SO4 0,1M với 300ml dung dịch HCl 0,2 M thu được dung dịch Y.
pH của dung dịch Y là :
A. 1,7 | B. 1 | C. 0,7 | D. 3 |
|
|
|
|
3. Trộn 200 ml dung dịch NaOH 0,01M với 300 ml dung dịch KOH 0,01M thu được dung dịch
Y. pH của dung dịchY là :
A. 12 | B. 3 | C. 2 | D. 13 |
Đa A |
|
|
|
4. Trộn 100 ml dd HCl có pH=1 tác dụng với 100 ml dd Ba(OH)2 0,1 M , pH của dung dịch
sau phản ứng là |
|
|
|
A l2,7 | B 11 | C 8 | D 11,7 |
|
|
|
|
5. Cho 40ml dd chứa đồng thời H2SO4 0,25M và HNO3 0,25M vào 160ml dd KOH 0,2M thu được 200ml dd có pH là
A. 2. B. 3. C. 11. D. 12.
6. Một dung dịch chứa 0,3 mol Na+; 0,1 mol Mg2+; 0,05 mol Ca2+; 0,15 mol HCO3-; và x mol
Cl-. Vậy x có giá trị là:
A 0,3 mol B 0,35 mol C 0,45 mol D 0,15 mol
7. Dung dịch X chứa a mol Mg2+, b mol Al3+ , 0,05 mol SO42- , 0,3 mol NO3-. Cô cạn X thì thu được 27,3 g chất rắn khan. Vậy a, b lần lượt là :
A. 0,2 và 0,05 B. 0,1 và 0,2 C. 0,05 và 0,1 D. 0,2 và 0,1
lập các phương trình hóa học theo sơ đồ phản ứng sau:
1)Fe+Cl2 --- > FeCl2
2)Zn+S---> ZnS
3)P+O2 ----> P2O5
4) Mg+HCl ---> MgCl2 + H2
5)CO2+H2O --->H2CO3
6)K2O+H2O ----> KOH
7)Na + O2 ----> Na2O
8)Fe2(SO4)3 + Ca(OH)2 ----> Fe(OH)3+ CaSO4
9. Al2O3 + H2SO4 -----> Al2(SO4)3 + H2O
\(1.2Fe+3Cl_2\overset{t^o}{--->}2FeCl_3\)
\(2.Zn+S\overset{t^o}{--->}ZnS\)
\(3.4P+5O_2\overset{t^o}{--->}2P_2O_5\)
\(4.Mg+2HCl--->MgCl_2+H_2\)
\(5.CO_2+H_2O--->H_2CO_3\)
\(6.K_2O+H_2O--->2KOH\)
\(7.4Na+O_2--->2Na_2O\)
\(8.Fe_2\left(SO_4\right)_3+3Ca\left(OH\right)_2--->2Fe\left(OH\right)_3\downarrow+3CaSO_4\)
\(9.Al_2O_3+3H_2SO_4--->Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
1) 2Fe+3Cl2 --to- > 2FeCl3
2)Zn+S --to- > ZnS
3) 4P+5O2 --to- > 2P2O5
4) Mg+ 3HCl ---> MgCl2 + H2
5)CO2+H2O --->H2CO3
6)K2O+H2O ----> 2KOH
7)4Na + O2 --to- > 2Na2O
8)Fe2(SO4)3 + 3Ca(OH)2 ----> 2Fe(OH)3+ 3CaSO4
9. Al2O3 + 3H2SO4 -----> Al2(SO4)3 + 3H2O
Cho các phản ứng sau: (1) NaOH + HCl; (2) NaOH + CH3COOH; (3) Mg(OH)2 + HNO3;
(4) Ba(OH)2 + HNO3; (5) NaOH + H2SO4; Hãy cho biết có bao nhiêu phản ứng có phương trình ion thu gọn là: H+ + OH– → H2O?
A. 5.
B. 2
C. 4.
D. 3.
Chọn đáp án D
Loại (2) vì CH3COOH là chất điện li yếu.
+ Lại (3) vì Mg(OH)2 là chất rắn.
⇒ Chọn D
Cho các phản ứng sau:
(1) NaOH + HCl;
(2) NaOH + CH3COOH;
(3) Mg(OH)2 + HNO3;
(4) Ba(OH)2 + HNO3;
(5) NaOH + H2SO4;
Hãy cho biết có bao nhiêu phản ứng có phương trình ion rút gọn là: H+ + OH- → H2O
A. 5
B. 2
C. 4
D. 3
Đáp án D
Các phương trình 1 , 4 ,5 : muốn rút gọn được thì các chất đều phải là chất điện ly mạnh ( axit mạnh , bazo manh, muối tan )
(2 ) sai vì CH3COOH là axit yếu
(3 ) sai vì Mg(OH)2 là bazo yếu
Cho các phản ứng sau:
(1) NaOH + HCl;
(2) NaOH + CH3COOH;
(3) Mg(OH)2 + HNO3;
(4) Ba(OH)2 + HNO3;
(5) NaOH + H2SO4;
Hãy cho biết có bao nhiêu phản ứng có phương trình ion thu gọn là: H+ + OH– → H2O?
A. 5.
B. 2
C. 4.
D. 3
Đáp án D
Loại (2) vì CH3COOH là chất điện li yếu.
Loại (3) vì Mg(OH)2 là chất rắn
Câu 1. Thiết lập phương trình hóa học của các phản ứng sau:
a) Al2O3 + HNO3 → Al(NO3)3 + H2O
b) Ca(OH)2 + Na2CO3 → CaCO3 + NaOH
c) Fe3O4 + CO → Fe + CO2
d) N2 + H2 → NH3
e) Zn + HCl → ZnCl2 + H2
f) H2 + O2 → H2O
g) Al + O2 → Al2O3
h) Fe(OH)3 → Fe2O3 + H2O
i) Al + HCl → AlCl3 + H2
Cho biết tỉ lệ số nguyên tử của cặp đơn chất và tỉ lệ số phân tử của cặp hợp chất trong phương trình e và i.
Câu 2:
Hãy tìm khối lượng và thể tích ở đktc của những lượng chất sau:
a)0,15 N phân tử O2
b) 1,44 . 1023 phân tử CO2
c) 0,25 mol khí H2
d) 1,5 mol CH4
e) 8,8 gam CO2
GIÚP MIK VỚI Ạ, MIK ĐAG CẦN GẤP.
Câu 1:
\(a,Al_2O_3+6HNO_3\to 2Al(NO_3)_3+3H_2O\\ b,Ca(OH)_2+Na_2CO_3\to CaCO_3\downarrow+2NaOH\\ c,Fe_3O_4+4CO\xrightarrow{t^o}3Fe+4CO_2\\ d,N_2+3H_2\xrightarrow{t^o,p,xt}2NH_3\\ e,Zn+2HCl\to ZnCl_2+H_2\\ f,2H_2+O_2\xrightarrow{t^o}2H_2O\\ g,4Al+3O_2\xrightarrow{t^o}2Al_2O_3\\ h,2Fe(OH)_3\xrightarrow{t^o}Fe_2O_3+3H_2O\\ i,2Al+6HCl\to 2AlCl_3+3H_2\)
\(e,\text{Tỉ lệ: }Zn:H_2=1:1;HCl:ZnCl_2=2:1\\ f,\text{Tỉ lệ: }Al:H_2=2:3;HCl:AlCl_3=3:1\)
Câu 1. Thiết lập phương trình hóa học của các phản ứng sau.
a) Al2O3 + HNO3 → Al(NO3)3 + H2O
b) NaOH + Fe(NO3)3→ Fe(OH)3 + NaNO3
c) CO + Fe2O3 → Fe + CO2
d) MgO + HCl → MgCl2 + H2O
Viết phương trình phản ứng của HCl (nếu có) với: Cu; Al; Fe; Na; Mg; NaOH; Cu(OH)2; Al(OH)3; Al2O3; FeO; Fe2O3; CaCO3; CO2; Na2SO4; Na2SO3; K2CO3; AgNO3.
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(2Na+2HCl\rightarrow2NaCl+H_2O\)
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
\(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)
\(Cu\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow CuCl_2+2H_2O\)
\(Al\left(OH\right)_3+3HCl\rightarrow AlCl_3+3H_2O\)
\(Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\)
\(FeO+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2O\)
\(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)
\(CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+CO_2+H_2O\)
\(Na_2SO_3+2HCl\rightarrow2NaCl+SO_2+H_2O\)
\(K_2CO_3+2HCl\rightarrow2KCl+CO_2+H_2O\)
\(AgNO_3+HCl\rightarrow AgCl\downarrow+HNO_3\)
ĐỀ 18
Câu 1: Cân bằng các phương trình phản ứng oxi hóa – khử bằng phương pháp thăng bằng electron. Cho biết chất oxi hóa và chất khử của mỗi phản ứng.
1. Fe + HNO3 -> Fe(NO3)3 + NO2 + H2O
2. Mg + HNO3 ->Mg(NO3)2 + NH4NO3 + H2O.
Câu 2: Cho m gam muối natri clorua tác dụng vừa đủ với 25,5 gam bạc nitrat. Tính m.
Câu 3: Hòa tan hoàn toàn 15,75g hỗn hợp Mg và Zn vào dung dịch HCl 10%. Sau phản ứng kết thúc đem cô cạn dung dịch thu được 44,15g muối clorua. Tính a. Phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp. b. Khối lượng dung dịch HCl đã phản ứng
Câu 2:
\(n_{AgNO_3}=\dfrac{25,5}{170}=0,15(mol)\\ PTHH:NaCl+AgNO_3\to AgCl\downarrow +NaNO_3\\ \Rightarrow m_{NaCl}=0,15.58,5=8,775(g)\)
Câu 3:
\(a,\)Đặt \(\begin{cases} n_{Mg}=x(mol)\\ n_{Zn}=y(mol) \end{cases} \Rightarrow 24x+65y=15,75(1)\)
\(PTHH:Mg+2HCl\to MgCl_2+H_2\\ Zn+2HCl\to ZnCl_2+H_2\\ \Rightarrow 95x+136y=44,15(2)\\ (1)(2)\Rightarrow \begin{cases} x=0,25(mol)\\ y=0,15(mol) \end{cases} \Rightarrow \begin{cases} \%_{Mg}=\dfrac{0,25.24}{15,75}.100\%=38,1\%\\ \%_{Zn}=100\%=38,1\%=61,9\% \end{cases} \)
\(b,\Sigma n_{HCl}=2n_{Mg}+2n_{Zn}=0,8(mol)\\ \Rightarrow m_{dd_{HCl}}=\dfrac{36,5.0,8}{10\%}=292(g)\)
Cho các chất sau: Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4, Fe(NO3)2, FeS2, FeCO3, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe(NO3)3 lần lượt tác dụng với dung dịch HNO3 loãng. Số phương trình phản ứng oxi hóa – khử là
A. 7
B. 6
C. 9
D. 8
Chọn đáp án A
Các phản ứng oxi hóa khử xảy ra giữa HNO3 với các chất: Fe, FeO, Fe3O4, Fe(NO3)2, FeS2, FeCO3, Fe(OH)2