Dư của đa thức f(x) cho x-1; x-2 lần lượt là 2 và 5. Tìm dư của phép chia đa thức f(x) cho x^2-3x+2 ?
Tiếp nhé các bn.
cho 2 đa thức : f(x)=(x-1).(x+2) và g(x)=x^3 +a.x^2+b.x+2
Xác định a và b biết nghiệm của đa thức f(x) cũng là nghiệm của đa thức g(x)
Cho biểu thức: f(x)=x2-4x=3
a,Tính giá trị của biểu thức f(x) tại x=0; x=1; x=3
b,Giá trị x nào là nghiệm của đa thức f(x)? Vì sao?
Sửa đề: f(x) = x² - 4x + 3
a) f(0) = 0 - 4.0 + 3 = 3
f(1) = 1 - 4.1 + 3 = 0
f(3) = 9 - 4.3 + 3 = 0
b) x = 1 và x = 3 là nghiệm của đa thức f(x) vì f(1) = 0 và f(3) = 0
Cho đa thức f(x) biết: f(x) chia cho x-2 dư 5, f(x) chia cho x-3 dư 7, f(x) chia cho (x-2)(x-3) được thương x2-1 và đa thức dư là đa thức bậc nhất đối với x.
Mk nghĩ yêu cầu là tìm đa thức f(x) sai thì bn cmt nha
Gọi dư khi chia f(x) cho (x - 2)(x - 3) là ax + b
h(x), g(x) lần lượt là thương khi chia f(x) cho x - 2; x - 3
+ \(f\left(x\right)=\left(x-2\right)\left(x-3\right)\left(x^2-1\right)+ax+b\)
+ Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}f\left(x\right)=\left(x-2\right)\cdot h\left(x\right)+5\\f\left(x\right)=\left(x-3\right)\cdot g\left(x\right)+7\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}f\left(2\right)=2a+b=5\\f\left(3\right)=3a+b=7\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=2\\b=1\end{matrix}\right.\)
Do đó : \(f\left(x\right)=\left(x-2\right)\left(x-3\right)\left(x^2-1\right)+2x+1\)
cho đa thức : f(x) = 2x2- 3x + 4
a. tính giá trị của f(x) tại x=2
b. tìm đa thức h(x) biết : h(x) - f(x) = -2x2 + x - 1
a: f(2)=2*2^2-3*2+4=8-6+4=2+4=6
b: h(x)=-2x^2+x-1+f(x)
=-2x^2+x-1+2x^2-3x+4
=-2x+3
\(a,\) \(f\left(2\right)=2.2^2-3.2+4\) \(\Rightarrow f\left(2\right)=6\)
\(b,h\left(x\right)-f\left(x\right)=-2x^2+x-1\)
\(\Rightarrow h\left(x\right)=-2x^2+x-1+f\left(x\right)\)
\(\Rightarrow h\left(x\right)=-2x^2+x-1+2x^2-3x+4\)
\(\Rightarrow h\left(x\right)=-2x+3\)
Cho hai đa thứ sau:
f(x)= (x-1)(x+2)
g(x)=x3+ax3+bx+2
Xách định a và b biết nghiệm của đa thức f(x) cũng là nghiệm của đa thức g(x)
Đặt f(x)=0
=>(x-1)(x+2)=0
=>x=1 hoặc x=-2
Vì nghiệm của f(x) cũng là nghiệm của g(x) nên ta có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}1^3+a\cdot1^3+b\cdot1+2=0\\\left(-2\right)^3+a\cdot\left(-2\right)^3+b\cdot\left(-2\right)+2=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b=-3\\-8a-2b=6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2a+2b=-6\\-8a-2b=6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0\\b=-3\end{matrix}\right.\)
cho đa thức f(x)=ax^2+bx+c. Chứng minh rằng nếu a+b+c=0 thì x=1 là một nghiệm của đa thức f(x)
Với x-1 ta có:
\(f\left(x\right)=a+b+c=0\)
Vậy x 1 nghiệm của đa thức f(x)
Bài 1: tìm x biết:
a)(x-8 ).( x3+8)=0
b)( 4x-3)-( x+5)=3.(10-x )
bài 2: cho hai đa thức sau:
f( x)=( x-1).(x+2 )
g(x)=x3+ax2+bx+2
Xác định a và b biết nghiệm của đa thức f(x)cũng là nghiệm của đa thức g(x)
Bài 1.
a.\(\left(x-8\right)\left(x^3+8\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-8=0\\x^3+8=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=8\\x=-2\end{matrix}\right.\)
b.\(\left(4x-3\right)-\left(x+5\right)=3\left(10-x\right)\)
\(\Leftrightarrow4x-3-x-5=30-3x\)
\(\Leftrightarrow4x-x+3x=30+5+3\)
\(\Leftrightarrow6x=38\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{19}{3}\)
Bài 1:
a. $(x-8)(x^3+8)=0$
$\Rightarrow x-8=0$ hoặc $x^3+8=0$
$\Rightarrow x=8$ hoặc $x^3=-8=(-2)^3$
$\Rightarrow x=8$ hoặc $x=-2$
b.
$(4x-3)-(x+5)=3(10-x)$
$4x-3-x-5=30-3x$
$3x-8=30-3x$
$6x=38$
$x=\frac{19}{3}$
Bài 2:
$f(x)=(x-1)(x+2)=0$
$\Leftrightarrow x-1=0$ hoặc $x+2=0$
$\Leftrightarrow x=1$ hoặc $x=-2$
Vậy $g(x)$ cũng có nghiệm $x=1$ và $x=-2$
Tức là:
$g(1)=g(-2)=0$
$\Rightarrow 1+a+b+2=-8+4a-2b+2=0$
$\Rightarrow a=0; b=-3$
Cho đa thức : f(x)=\(\frac{1}{3}x^2+\frac{1}{2}x^2+\frac{1}{6}x+1\)
Chứng minh rằng giá trị của đa thức f(x) nguyên với mọi giá trị nguyên của x
cho đa thức f(x)= ax^2+bx+c. chứng minh rằng nếu x=1 và x= -1 là nghiệm của đa thức f(x) thì a và c là hai số đối nhau