Nêu phương pháp nhận biết các chất bột rắn : natri oxit ; điphotpho pentaoxit ; silic oxit
Chỉ dùng dd H2SO4 loãng, nhận biết các chất rắn sau:
Cu(OH)2, Ba(OH)2 ,Na2CO3
Hãy nêu phương pháp hóa học để nhận biết bột các kim loại sau:
Al, Fe, Cu.
a)
- Cho các chất rắn tác dụng với dd H2SO4 loãng:
+ Tạo ra dd có màu xanh: Cu(OH)2
\(Cu\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+2H_2O\)
+ Kết tủa trắng: Ba(OH)2
\(Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2H_2O\)
+ Có khí thoát ra: Na2CO3
\(Na_2CO_3+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+CO_2+H_2O\)
b)
- Hòa tan các kim loại vào dd NaOH dư
+ Kim loại tan: Al
2Al + 2NaOH + 2H2O --> 2NaAlO2 + 3H2
+ Kim loại không tan: Fe, Cu
- Hòa tam 2 kim loại còn lại vào dd HCl
+ Kim loại tan: Fe
Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
+ Kim loại không tan: Cu
Câu 1)
Trích mẫu thử: Cho dung dịch \(H_2SO_4\) vào 3 mẫu thử mẫu nào có kết tủa trắng là \(Ba\left(OH\right)_2\)
Phương trình:
\(Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\Rightarrow BaSO_4+2H_2O\)
Còn lại: \(Cu\left(OH\right)_2;Na_2CO_3\)
Cho \(Ba\left(OH\right)_2\) vào 2 mẫu thử còn lại: Mẫu nào sinh ra kết tủa trắng là \(Na_2CO_3\)
Phương trình:
\(Na_2CO_3+Ba\left(OH\right)_2\Rightarrow BaCO_3+2NaOH\)
Còn lại là \(Cu\left(OH\right)_2\)
Câu 2)
Lấy mỗi kim loại 1 ít, lần lượt cho vào dd axit loãng HCl vào từng kim loại
Kim loại nào không tan là \(Cu\)
Kim loại nào tan có hiện tượng sủi bọt khí không màu không mùi là \(Al,Fe\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\\ Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
Cho dd \(NaOH\) vào 2 kim loại còn loại còn lại \(Al,Fe\)
Kim loại nào có hiện tượng sủi bọt khí không màu không mùi là \(Al\) , không có hiện tượng gì là \(Fe\)
\(2Al+2NaOH+2H_2O\rightarrow2NaAlO_2+3H_2\)
3. Bằng phương pháp hóa học, hãy nêu cách nhận biết
a/ Các chất lỏng sau: rượu etylic, axit axetic, benzen, hồ tinh bột, và dd glucozơ
b/ Các chât rắn: bột mì, bột giấy, bột đá vôi, bột cát, muối ăn, đường bột
Trích mỗi chất 1 ít dung dịch để làm mẫu thử và cho vào ống nghiệm
B1:Dùng quỳ tím làm mẫu thử:chất nào hóa màu hồng(đỏ) thì đó là axit axetic
B2:Lấy Na là mẫu thử:mẫu nào có khí ko màu thoát ra thì đó là rượu etylic
\(2C_2H_5OH+2Na\rightarrow2C_2H_5ONa+H_2\uparrow\)
B3:Ta lấy Bạc oxit(\(Ag_2O\) ) làm mẫu thử,chất nào có kết tủa trắng thì đó là dd glucozo
\(C_6H_{12}O_6+Ag_2O\xrightarrow[NH_3]{t^o}C_2H_{12}O_7+2Ag\downarrow\)
B4:Ta cho hồ tinh bột tác dụng với dung dịch Iot(\(I_2\) )thì dung dịch sẽ chuyển màu xanh tím
Chất còn lại là benzen
Nêu phương pháp nhận biết mỗi chất đựng trong các lọ mất nhãn sau:
a) Chất bột: Cao,CaCo3
b) Bột: Mgo,Na2o,Cao
c) Chất bột: Mgo và Cao
a)
Cho nước lần lượt vào từng chất :
- Tan , tỏa nhiệt : CaO
- Không tan :CaCO3
b)
Cho nước lần lượt vào từng chất :
- Tan , tỏa nhiệt : CaO
- Tan : Na2O
- Không tan : MgO
c)
Cho nước lần lượt vào từng chất :
- Tan , tỏa nhiệt : CaO
- Không tan :MgO
Nêu phương pháp nhận biết mỗi chất đựng trong các lọ mất nhãn sau:
a) Chất bột: Cao,CaCo3
Trích mỗi lọ 1 ít làm mẫu thử
Cho nước vào 2 mẫu thử trên
+ Chất nào tan trong nước phản ứng tỏa nhiệt là CaO
CaO + H2O --------> Ca(OH)2
+ Chất còn lại không tan trong nước là CaCO3
b) Bột: Mgo,Na2o,Cao
Cho nước vào 2 mẫu thử trên
+ Chất nào tan trong nước phản ứng tỏa nhiệt là CaO, Na2O
CaO + H2O --------> Ca(OH)2
Na2O + H2O ---------> 2NaOH
+ Chất còn lại không tan trong nước là MgO
Cho khí CO2 qua 2 dung dịch của 2 chất tan trong nước
+ Chất nào phản ứng xuất hiện kết tủa là CaO
Ca(OH)2 + CO2 ------> CaCO3 + H2O
+ Chất còn lại không có hiện tượng là Na2O
2NaOH + CO2 ------> Na2CO3 + H2O
c) Chất bột: Mgo và Cao
Cho nước vào 2 mẫu thử trên
+ Chất nào tan trong nước phản ứng tỏa nhiệt là CaO
CaO + H2O --------> Ca(OH)2
+ Chất còn lại không tan trong nước là MgO
Bằng phương pháp hóa học. Hãy chọn một hóa chất thích hợp để nhận biết các chất rắn (dạng bột) sau: Fe, FeO, Fe 3 O 4 , CuO
A. dung dịch HCl
B. dung dịch HNO 3 đặc, nóng
C. dung dịch AgNO 3
D. dung dịch NaOH
Nêu phương pháp nhận biết các chất sau:
a. Rượu etylic, axit axetic, chất béo
b. Rượu etylic, glucozo, saccarozo
Tinh bột, glucozo, saccarozo
a) Cho các chất tác dụng với kim loại Na:
- Na tan dần, có sủi bọt khí: C2H5OH, CH3COOH (1)
\(C_2H_5OH+Na\rightarrow C_2H_5ONa+\dfrac{1}{2}H_2\\ CH_3COOH+Na\rightarrow CH_3COONa+\dfrac{1}{2}H_2\)
- Không hiện tượng: (RCOO)3C3H5
Cho QT thử với (1):
- Chuyển đỏ: CH3COOH
- Chuyển tím: C2H5OH
b) Cho các chất tác dụng với Na:
- Na tan, có sủi khí: C2H5OH
\(C_2H_5OH+Na\rightarrow C_2H_5ONa+\dfrac{1}{2}H_2\)
- Không hiện tượng: C6H12O6, C12H22O11 (1)
Cho (1) tác dụng với dd AgNO3/NH3:
- Có kết tủa trắng bạc: C6H12O6
\(C_6H_{12}O_6+Ag_2O\underrightarrow{NH_3}C_6H_{12}O_7+2Ag\downarrow\)
- Không hiện tượng: C12H22O11
Trích mẫu thử
Cho giấy quỳ tím ẩm vào các mẫu thử :
- mẫu thử nào làm quỳ tím hóa đỏ là P2O5
\(P_2O_5 + 3H_2O \to 2H_3PO_4\)
- mẫu thử nào làm quỳ tím hóa xanh là CaO,K2O
\(CaO + H_2O \to Ca(OH)_2 \)
\(K_2O + H_2O \to 2KOH\)
- mẫu thử không hiện tượng là CuO
Cho hai mẫu thử còn lại vào dung dịch axit H2SO4
- mẫu thử tạo kết tủa trắng là CaO
\(CaO + H_2SO_4 \to CaSO_4 + H_2O\)
- mẫu thử không hiện tượng : K2O
1. Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các gói bột sau: canxi oxit; điphotpho pentaoxit; natri clorua; natri oxit; magie oxit
2. Nhiệt phân 63,2 gam hỗn hợp thuốc tím Kalipemanganat và canxicacbonat thu được a lít khí X(đktc). Tìm giá trị a biết hiệu suất phản ứng nhiệt phân là 90%
Bài 1:
_ Trích mẫu thử.
_ Hòa tan các mẫu thử vào nước rồi thả quỳ tím vào.
+ Nếu không tan, đó là MgO.
+ Nếu tan, làm quỳ tím chuyển đỏ, đó là P2O5.
PT: \(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
+ Nếu tan, không làm quỳ tím chuyển màu, đó là NaCl
+ Nếu tan, làm quỳ tím chuyển xanh, đó là CaO, Na2O. (1)
PT: \(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
_ Dẫn khí CO2 qua ống nghiệm đựng 2 dd vừa thu được từ nhóm (1).
+ Nếu có xuất hiện kết tủa, đó là Ca(OH)2.
PT: \(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_{3\downarrow}+H_2O\)
+ Nếu không có hiện tượng, đó là NaOH.
PT: \(2NaOH+CO_2\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)
_ Dán nhãn.
Bài 2:
Không biết đề có thiếu gì không bạn nhỉ?
2KMnO4to−−→K2MnO4+MnO2+O22(1)
CaCO3to−−→CaO+CO2(2)
Gỉa sử : chỉ xảy ra phản ứng (1)
nKMnO4=63,2158=0,4(mol)
⇒nO20,5nKMnO4=0,4.0,5=0,2(mol)
⇒VO2=0,2.22,4=4,48(l)
Do %H=90%
⇒a=4,48.90100=4,032(l)(∗)(∗)
Gỉa sử : chỉ xảy ra phản ứng (2)
nCaCO3=63,2100=0,632(mol)
Ta có: nCO2=nCaCO3=0,632(mol)
⇒VCO2=0,632.22,4=14,1568(l)
Do %H=90%
⇒a=14,1568.90100=12,74(l)(∗∗)(∗∗)
Từ (∗),(∗∗)(∗),(∗∗) ⇒⇒ Vậy a= trong khoảng từ 4,032(l)4,032(l) đến 12,74(l)
bài 2:
2KMnO4to−−→K2MnO4+MnO2+O22����4→���2���4+���2+�2↑↑(1)(1)
CaCO3to−−→CaO+CO2����3→�����+��2↑↑(2)(2)
Gỉa sử : chỉ xảy ra phản ứng (1)(1)
nKMnO4=63,2158=0,4(mol)�����4=63,2158=0,4(���)
⇒nO20,5nKMnO4=0,4.0,5=0,2(mol)⇒��20,5�����4=0,4.0,5=0,2(���)
⇒VO2=0,2.22,4=4,48(l)⇒��2=0,2.22,4=4,48(�)
Do %H=90%%�=90%
⇒a=4,48.90100=4,032(l)⇒�=4,48.90100=4,032(�)(∗)(∗)
Gỉa sử : chỉ xảy ra phản ứng (2)(2)
nCaCO3=63,2100=0,632(mol)�����3=63,2100=0,632(���)
Ta có: nCO2=nCaCO3=0,632(mol)���2=�����3=0,632(���)
⇒VCO2=0,632.22,4=14,1568(l)⇒���2=0,632.22,4=14,1568(�)
Do %H=90%%�=90%
⇒a=14,1568.90100=12,74(l)⇒�=14,1568.90100=12,74(�)(∗∗)(∗∗)
Từ (∗),(∗∗)(∗),(∗∗) ⇒⇒ Vậy a� trong khoảng từ 4,032(l)4,032(�) đến 12,74(l)
Nêu phương pháp hóa học để nhận biết các chất rắn đựng trong lọ riêng gồm : BaO , P2O5, Na2O, SiO2
Tham khảo:
+ Trích 4 chất trên thành 4 mẫu thử nhỏ, đánh số
+ Cho H2O lần lượt vào 4 mẫu thử, quan sát:
Mẫu thử nào không có hiện tượng gì là S i O 2 SiO2.
Ta nhận ra được S i O 2 SiO2
Ba mẫu thử còn lại tan ra là BaO, P2O5 và Na2O
B a O + H 2 O − − − > B a ( O H ) 2
P2O5+3H2O−−−>2H3PO4
Na2O+H2O−−−>2NaOH
+ Cho quỳ tím lần lượt vào 3 dung dịch thu được ở trên, quan sát:
Mẫu thử nào làm quỳ tím hóa đỏ là H3PO4 , vậy chất ban đầu là P2O5. Ta nhận ra được P 2 O 5
Hai mẫu thử còn lại làm quỳ tím hóa xanh là Ba(OH)2 và NaOH
=> Chất ban đầu là BaO và Na2O.
+ Cho axit sunfuric H2SO4 lần lượt vào hai mẫu thử còn lại:
Mẫu thử nào thấy xuất hiện kết tủa trắng và tỏa nhiều nhiệt làBaSO4
=> Chất ban đầu là BaO.
Ta nhận ra được
BaO+H2SO4−−−>BaSO4+H2O
Mẫu thử còn lại là Na2O Vậy ta đã nhận ra được các chất trên
Trích mỗi chất một ít ra ống nghiệm làm thuốc thử :
Cho H2O lần lượt vào từng mẫu thử :
- Tan tạo thành dung dịch : P2O5 , Na2O , NaCl
- Tan , tỏa nhiều nhiệt :CaO
- Không tan : CaCO3
Cho quỳ tím vào các dung dịch thu được :
- Hóa đỏ : P2O5
- Hóa xanh : Na2O
- Không HT : NaCl
CaO + H2O => Ca(OH)2
P2O5 + 3H2O => 2H3PO4
Na2O + H2O => 2NaOH