Những câu hỏi liên quan
Cảnh
Xem chi tiết
nthv_.
30 tháng 11 2021 lúc 21:45

b. PTHĐGĐ của hai hàm số:

\(x+2=-2x+1\)

\(\Rightarrow x=-\dfrac{1}{3}\)

Thay x vào hs đầu tiên: \(y=-\dfrac{1}{3}+2=\dfrac{5}{3}\)

Tọa độ điểm \(A\left(-\dfrac{1}{3};\dfrac{5}{3}\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 11 2021 lúc 21:48

b: Tọa độ giao điểm là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x+2=-2x+1\\y=x+2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-\dfrac{1}{3}\\y=\dfrac{5}{3}\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Cảnh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
2 tháng 12 2021 lúc 0:08

\(b,\text{PT hoành độ giao điểm: }x+2=-2x+1\Leftrightarrow3x=-1\\ \Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{3}\Leftrightarrow y=\dfrac{5}{3}\Leftrightarrow A\left(-\dfrac{1}{3};\dfrac{5}{3}\right)\\ c,\text{Gọi }y=ax+b\left(a\ne0\right)\text{ là đt cần tìm}\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=2;b\ne1\\-\dfrac{1}{3}a+b=\dfrac{5}{3}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=2\\b=\dfrac{7}{3}\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow y=2x+\dfrac{7}{3}\)

Bình luận (0)
Định Neee
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 12 2022 lúc 0:57

b: Tọa độ giao là:

2x+5=x+3 và y=x+3

=>x=-2 và y=1

c: Thay x=-2 và y=1 vào (d), ta được:

m-3-6=1

=>m=10

Bình luận (0)
Nakamori Aoko
Xem chi tiết
tiến danh tốt
5 tháng 11 2019 lúc 15:44

hơi khó nha bạn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phương Nguyễn Mai
Xem chi tiết
Mi Mi Lê Hoàng
Xem chi tiết
Akai Haruma
18 tháng 12 2021 lúc 13:51

Lời giải:

a.

Đồ thị xanh lá: $y=2x+1$
Đồ thị xanh dương: $y=x-3$
b.

PT hoành độ giao điểm:
$y=2x+1=x-3$
$\Leftrightarrow x=-4$

$y=x-3=(-4)-3=-7$
Vậy tọa độ điểm $M$ là $(-4;-7)$

Bình luận (0)
Minh Châu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 5 2022 lúc 19:37

Bài 1: 

a: \(x^2+6x+8=0\)

=>(x+2)(x+4)=0

=>x=-2 hoặc x=-4

b: \(9x^2-6x+1=0\)

=>(3x-1)2=0

=>3x-1=0

hay x=1/3

Bình luận (0)
hưng phúc
9 tháng 5 2022 lúc 19:40

Câu 1:

a. x+ 6x + 8 = 0

\(\Delta'=3^2-8=1>0\)

Do \(\Delta'>0\) nên phương trình có 2 nghiệm phân biệt:

\(x_1=\dfrac{-3+\sqrt{1}}{1}=-2\)

\(x_2=\dfrac{-3-\sqrt{1}}{1}=-4\)

b. 9x2 - 6x + 1 = 0

\(\Delta'=\left(-3\right)^2-9.1=0=0\)

Do \(\Delta'=0\) nên phương trình có nghiệm kép:

\(x_1=x_2=\dfrac{3}{9}=\dfrac{1}{3}\)

Bình luận (0)
Lệ Bích
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 2 2021 lúc 12:30

a) Để đồ thị hàm số \(y=ax^2\) đi qua điểm A(4;4) thì

Thay x=4 và y=4 vào hàm số \(y=ax^2\), ta được:

\(a\cdot4^2=4\)

\(\Leftrightarrow a\cdot16=4\)

hay \(a=\dfrac{1}{4}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Lộc
8 tháng 2 2021 lúc 12:41

a, - Thay tọa độ điểm A vào hàm số ta được : \(4^2.a=4\)

\(\Rightarrow a=\dfrac{1}{4}\)

b, Thay a vào hàm số ta được : \(y=\dfrac{1}{4}x^2\)

- Ta có đồ thì của hai hàm số :

c, - Xét phương trình hoành độ giao điểm :\(\dfrac{1}{4}x^2=-\dfrac{1}{2}x\)

\(\Leftrightarrow x^2+2x=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-2\end{matrix}\right.\)

Vậy hai hàm số trên cắt nhau tại hai điểm : \(\left(0;0\right);\left(-2;1\right)\)

 

Bình luận (0)
tran
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
31 tháng 10 2021 lúc 10:06

b, PT hoành độ giao điểm là \(2x-1=-x+5\Leftrightarrow3x=6\Leftrightarrow x=2\Leftrightarrow y=3\)

\(\Leftrightarrow A\left(2;3\right)\)

Vậy A(2;3) là tọa độ giao điểm 2 đths

Bình luận (0)
tran
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
31 tháng 10 2021 lúc 9:55

b, PT hoành độ giao điểm: \(2x-5=-\dfrac{1}{2}x\Leftrightarrow x=2\Leftrightarrow y=-\dfrac{1}{2}\cdot2=-1\)

\(\Leftrightarrow A\left(2;-1\right)\)

Vậy A(2;-1) là tọa độ giao điểm 2 đths

Bình luận (0)