nhiều bạn học sinh có thói quen vừa nghe nhạc vừa học bài .theo em quen đó có ich hay co hại? giải thích?
Có một số bạn có thói quen vừa học bài vừa nghe nhạc hoặc xem tivi . Cách học bài như thế theo em có ảnh hưởng gì hay ko? Hảy giải thích rõ lợi ích và tác hại của cách học như trên
Bạn thường nghe nhạc để thư giãn? Bạn có biết rằng khi bạn nghe nhạc sẽ kích thích nhiều phần não bộ khác nhau? Khi bạn nghe 1 bản nhạc, thùy não trước và thùy thái dương sẽ bị tác động. Có nhiều tế bào thần kinh tham gia vào quá trình này, đảm nhận những chức năng khác nhau (như cảm thụ giai điệu, tần suất...). Sau đó, những phần não bộ liên quan tới trí nhớ, tưởng tượng và ngôn ngữ cũng sẽ bị tác động. Có đôi khi bạn không để ý rằng mình đang nhẩm theo lời 1 bài hát quen thuộc, hay nhớ lại những kỷ niệm của bạn gắn lại với bài hát bạn đang nghe? Đó chính là do bài hát đó đã đánh thức phần não bộ chuyên về trí nhớ và ngôn ngữ của bạn. Biết được những tác động của âm nhạc tới não bộ như thế nào có thể giúp bạn chọn được âm nhạc phù hợp cho từng thời điểm, và tận hưởng những điều kỳ diệu mà âm nhạc mang lại.
a)trình bày các tác nhân gây hại cho hệ bài tiết nước tiểu.Từ đó em hãy đưa ra các thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu.
b) bạn A thường xuyên ăn mì tôm, thực phẩm k rõ nguồn gốc, nhịn tiểu .... theo em các thói quen đó của bạn có hại như thế nào đối với hệ bài tiết nước tiểu?
a, Tác nhân:
+ Vi khuẩn:
- Gây viêm tai mũi họng
- Gây viêm đường tiết niệm
+ Thiếu O2
+ Các độc tố (Hg, Axen, Mật cá trắm, ...)
+ Sỏi (muối kết tinh)
Các thói quên sống khoa học:
- Thường xuyên giữ vệ sinh cho toàn cơ thể cũng như cho hệ bài tiết nước tiểu
- Khẩu phần ăn uống hợp lí
- Đi tiểu đúng lúc
trong mì tôm có chứa hàm lượng muối cao dễ tạo sỏi, gây bệnh thận còn các thực phẩm ko rõ nguồn gốc có thể sẽ chữa các chất độc, vi khuẩn gây hại cho hệ bài tiết nước tiểu,Còn khi nhịn tiểu, bàng quang sẽ giãn ra, kéo căng theo các cơ vòng bên ngoài. Nếu tình trạng này xảy ra thường xuyên sẽ rất dễ dẫn đến việc mất kiểm soát các cơ vòng, khiến nước tiểu rò rỉ. Việc liên tục nhịn tiểu cũng khiến cơ bàng quang suy yếu, ức chế cơ thể truyền tín hiệu đến não để giải quyết nhu cầu. Hành động này lặp lại quá nhiều có thể dẫn tới tình trạng bí tiểu khi về già. Nước tiểu trở thành môi trường thích hợp cho vi khuẩn sinh sôi gây các bệnh lý tại thận và ngoài thận như nhiễm khuẩn niệu đạo, bàng quang, thận. Thậm chí, nước tiểu ứ đọng ở bàng quang có thể chảy ngược vào thận và dẫn đến nhiễm trùng hoặc tổn thương thận
Em tán thành hay không tán thành việc làm của bạn nhỏ nào trong mỗi tình huống dưới đây? Hãy đánh dấu + vào ô trống phù hợp và giải thích vì sao?
a) Sáng nào cũng vậy, vừa nghe tiếng chuông đồng hồ báo thức là Nam vùng ngay dậy, làm vệ sinh cá nhân và chuẩn bị đi học, không cần ai nhắc nhở
Tán thành
Không tán thành.
b) Lầm có thời gian biểu quy định rõ giờ học, giờ chơi, giờ làm việc nhà, … và bạn luôn thực hiện đúng.
Tán thành
Không tán thành
c) Khi đi chăn trâu, Thành thường vừa ngồi trên lưng trâu, vừa tranh thủ học bài.
Tán thành
Không tán thành
d) Hiền có thói quen vừa ăn cơm, vừa đọc truyện hoặc xem ti vi.
Tán thành
Không tán thành
đ) Chiều nào Quang cũng đi đá bóng. Tối về, bạn lại xem ti vi, đến khuya mới lấy sách vở ra học bài.
Tán thành
Không tán thành
a) Tán thành.
Vì thực hiện nề nếp như vậy Nam có thể dậy sớm chuẩn bị mọi việc và đi học đúng giờ.
b) Tán thành.
Lâm làm thế sẽ tiết kiệm thời gian và có thể làm được mọi việc trong đúng thời gian quy định
c) Không tán thành.
Việc vừa học vừa chăn trâu là rất hay nhưng có thể để trâu đi lạc hoặc người khác dắt mất trâu.
d) Không tán thành.
Trong lúc ăn cơm Hiền tranh thủ đọc truyện hoặc xem ti vi sẽ làm thời gian ăn mất rất lâu và dễ bị đau dạ dày.
đ) Không tán thành.
Quang làm như vậy thì sáng dậy sẽ bị muộn, mỏi mệt do thức đêm và có thể đi học muộn.
Trong các thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu em đã có thói quen nào? Nêu cơ sở khoa học của các thói quen đó
Thamkhao
Thói quen: tiểu đúng lúc, không ăn quá mặn, quá chua, không ăn nhiều chất có khả năng tạo sỏi, uống nhiều nước, khẩu phần ăn uống hợp lý.
Giải thích cơ sở khoa học của thói quen ấy:
- Tiểu đúng lúc: Để lượng nước tiểu được bài thải ra ngoài hoàn toàn, không tích tụ chất cặn bã lại => không tích tụ sỏi thận.
- Không ăn quá mặn, quá chua vì trong những món mặn chua có nhiều thứ làm hại hệ bài tiết nước tiểu.
- Uống nhiều nước để quá trình lọc máu, thải bỏ các chất độc dại diễn ra một cách trôi chảy, dễ dàng, không ê buốt.
Thói quen : tiểu đúng lúc, không ăn quá mặn, quá chua, không ăn nhiều chất có khả năng tạo sỏi, uống nhiều nước, khẩu phần ăn uống hợp lý.
Thói quen em có : Đi tiểu đúng lúc - Để tình trạng bóng đái căng phồng không xảy ra giúp ta không khó chịu và tránh việc tổn thương bóng đái và các nguyên do khác đặc biệt là sỏi thận , đái dầm.Hiện nay có nhiều bạn học sinh lười học bài, mải chơi game.
- Em hãy viết một đoạn văn thuyết phục các bạn từ bỏ những thói quen xấu để chăm chỉ học tập.
- Trình bày suy nghĩ của em về những hiện tượng trên.
Trong học tập, bạn A quen thói không chịu tìm hiểu thấu đáo bài học, gặp bài làm hơi khó thường lười suy nghĩ, hay hỏi người khác, trong lớp thường ít phát biểu ý kiến, hay nói theo các bạn khác, hay chép bài làm của các bạn.
a. Theo em, A có tinh thần tự lập trong học tập không ? Vì sao?
b. Nếu em là bạn của A em sẽ nói gì với A?
a) A k có tinh thần tự lập trong học tập bởi vì rất lười nhác trong việc học bài, có tính ỷ lại vào ng khác
b) Nếu là bn A em sẽ giúp đỡ bạn ấy trong học tập , nhắc nhở bạn ấy học bài
a) Theo em, A không có tinh thần tự lập trong học tập.Vì A không chịu làm bài,lười trong học tập.
b) Nếu em là bạn của A em sẽ khuyên bạn nên học tập chăm chỉ,phải tự lập trong học tập
a, Theo em, A không có tinh thần trong học tập. Vì bạn ấy không chịu tìm hiểu thấu đáo bài học, gặp bài khó thì lười suy nghĩ hay hỏi người khác, ít phát biểu trong lớp và chép bài làm của các bạn...
b, Nếu là bạn của A thì em sẽ:
- Khuyên bạn nên tự lập trong học tập
- Chăm chỉ học hành
- Giúp đỡ bạn để bạn có tiến bộ hơn
Trong học tập, bạn Ái quen thói không chịu tìm hiểu thấu đáo bài học, gặp bài làm hơi khó thường lười suy nghĩ, hay hỏi người khác, trong lớp thường ít phát biểu ý kiến, hay nói theo các bạn khác, hay chép bài làm của các bạn.
-Em có nhận xét gì về thái độ và cách học của bạn Ái?
-Theo em, bạn Ái phải làm gì để tiến bộ hơn trong học tập
Trong học tập, bạn Ái quen thói không chịu tìm hiểu thấu đáo bài học, gặp bài làm hơi khó thường lười suy nghĩ, hay hỏi người khác, trong lớp thường ít phát biểu ý kiến, hay nói theo các bạn khác, hay chép bài làm của các bạn.
-Em có nhận xét gì về thái độ và cách học của bạn Ái?
-Theo em, bạn Ái phải làm gì để tiến bộ hơn trong học tập
Trong học tập, bạn Ái quen thói không chịu tìm hiểu thấu đáo bài học, gặp bài làm hơi khó thường lười suy nghĩ, hay hỏi người khác, trong lớp thường ít phát biểu ý kiến, hay nói theo các bạn khác, hay chép bài làm của các bạn.
Gợi ý: Em có ý kiến gì về thái độ và cách học tập của bạn Ái ?
Thái độ học tập của Ái là không nghiêm túc, quan tâm trong vấn đề học tập. Trên lớp thì phải chú ý nghe giảng, không được lơ là. Khi gặp bài khó phải cố gắng suy nghĩ, cùng lắm mới được tham khảo cách làm chứ không được tham khảo bài giải. Ngồi học trong lớp phải thường xuyên phát biểu, không được rụt rè hay e ngại.
Thái độ và cách học tập của bạn Ái là sai, phải khắc phục ngay. Việc làm của bạn Ái tuy nhỏ nhưng đó là một hành động gây ra sự ỷ lại cho bạn Ái. Nếu bạn Ái mà gặp bài khó hay chưa hiểu thì phải suy nghĩ bằng được, hoặc nhờ sự giúp đỡ của người thân , giáo viên hay lên những trang web để tìm kiếm. Và từ đó kết luận ra bài học, về cách làm của bài này sẽ như thế nào? Bạn Ái cũng cần có ý kiến riêng của bản thân, sai cũng được . Sai thì mới phải sửa, bạn đừng nên theo ý kiến của người khác, lỡ đâu ý kiến của các bạn ấy chưa thật sự đúng và còn thiếu rất nhiều . Cuối cùng là bạn không được chép bài của các bạn, tự làm theo ý hiểu của cá nhân. Bạn sẽ thật sự giỏi khi làm những điều này.
Tk
Thái độ học tập của Ái là sai lầm, có nhiều thiếu sót, chưa tự lập. Bạn lười suy nghĩ, thụ động lười trình bày, lười phát biểu xây dựng bài, ngại trình bày ý kiến thì rất khó học hành tiến bộ.