hòa tan hoàn toàn 7,2 g magie = dung dịch H2SO4 4,9 % thì thu dc V lít H2 đktc và dung dịch A
a) viết PTHH và tính V
b) tính khối lượng dung dịch H2SO4 đã PƯ
c) tính nồng độ % của dung dịch A
1.Hòa tan hoàn toàn 12gam magie vào 100ml dung dịch H2SO4 loãng. Sau khi phản ứng kết thúc ta thu được V lít khí hiđro(đktc) a) viết PTTH xảy ra? b) tính V? c) tính nồng độ mol (Cm) của dung dịch H2SO4 đã dùng?
a, \(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\)
b, \(n_{Mg}=\dfrac{12}{24}=0,5\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Mg}=0,5\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{H_2}=0,5.22,4=11,2\left(l\right)\)
c, \(n_{H_2SO_4}=n_{Mg}=0,5\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{0,5}{0,1}=5\left(M\right)\)
1.
\(n_{Mg}=\dfrac{m_{Mg}}{M_{Mg}}=\dfrac{12}{24}0,5mol\)
đổi \(100ml=0,1l\)
PTHH: Mg + H2SO4 \(\rightarrow\) MgSO4 + H2
TL: 1 : 1 : 1 : 1
mol: 0,5 \(\rightarrow\) 0,5 \(\rightarrow\) 0,5 \(\rightarrow\) 0,5
\(b.V_{H_2}=n_{H_2}.22,4=0,5.22,4=11,2l\)
\(c.C_{M_{ddH_2SO_4}}=n_{H_2SO_4}.V_{dd_{H_1SO_4}}=0,5.0,1=0,05M\)
Hòa tan hoàn toàn 19,6 gam Fe vào 200 ml dung dịch H2SO4 loãng
a, viết PTHH
b, Tính thể tích khí H2 thoát ra ở đktc
c, Tính nồng độ mol của dung dịch axit đã dùng
d, Tính khối lượng muối tạo thành
e, Tính nồng độ mol của dung dịch muối tạo thành. Biết thể tích dung dịch không đổi.
f, Nếu hòa tan 19,6 gam Fe ở trên vào 250 ml dung dịch H2SO4 1,6M thì sau phản ứng, chất nào dư và dư bao nhiêu gam.
a, PT: \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
b, Ta có: \(n_{Fe}=\dfrac{19,6}{56}=0,35\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Fe}=0,35\left(mol\right)\Rightarrow V_{H_2}=0,35.22,4=7,84\left(l\right)\)
c, \(n_{H_2SO_4}=n_{Fe}=0,35\left(mol\right)\Rightarrow C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{0,35}{0,2}=1,75\left(M\right)\)
d, \(n_{FeSO_4}=n_{Fe}=0,35\left(mol\right)\Rightarrow m_{FeSO_4}=0,35.152=53,2\left(g\right)\)
e, \(C_{M_{FeSO_4}}=\dfrac{0,35}{0,2}=1,75\left(M\right)\)
d, \(n_{H_2SO_4}=0,25.1,6=0,4\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{n_{Fe}}{1}< \dfrac{n_{H_2SO_4}}{1}\), ta được H2SO4 dư.
Theo PT: \(n_{H_2SO_4\left(pư\right)}=n_{Fe}=0,35\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{H_2SO_4\left(dư\right)}=0,4-0,35=0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2SO_4\left(dư\right)}=0,05.98=4,9\left(g\right)\)
Hòa tan hoàn toàn 8,4 gam Fe vào 300ml dung dịch H2SO4 loãng sau phản ứng thu được V lít H2 (đktc) tính V và nồng độ mol/l dung dịch H2SO4 đã phản ứng.
\(n_{Fe}=\dfrac{8,4}{56}=0,15\left(mol\right)\)
Pt : \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2|\)
1 1 1 1
0,15 0,15 0,15
\(n_{H2}=\dfrac{0,15.1}{1}=0,15\left(mol\right)\)
\(V_{H2\left(dktc\right)}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)
\(n_{H2SO4}=\dfrac{0,15.1}{1}=0,15\left(mol\right)\)
300ml = 0,3l
\(C_{MddH2SO4}=\dfrac{0,15}{0,3}=0,5\left(M\right)\)
Chúc bạn học tốt
Hoàn tan hết 16,2g kim loại Al bằng 500ml dung dịch H2SO4 (vừa đủ), thu được dung dịch X và V lít khí H2 (ở đktc)
a) Tính giá trị của V
b) Tính nồng độ mol của dung dịch H2SO4 đã dùng?
c) Tính nồng độ mol của dung dịch X?
\(n_{Al}=\dfrac{16,2}{27}=0,6\left(mol\right)\\ 2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\\ 0,6........0,9...........0,3........0,9\left(mol\right)\\ a.V_{H_2\left(đktc\right)}=0,9.22,4=20,16\left(l\right)\\ b.C_{MddH_2SO_4}=\dfrac{0,9}{0,5}=1,8\left(M\right)\\ c.C_{MddX}=C_{MddAl_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{0,3}{0,5}=0,6\left(M\right)\)
Hòa tan hoàn toàn 8,1g kim loại nhôm bằng 1 lượng dung dịch H2SO4 12,25%vừa đủ. a, Tính khối lượng DUNG DỊCH H2SO4 đã dùng b, Tính thể tích khí H2 thoát ra (đo ở đktc) c, Tính nồng độ %của dung dịch muối thu được sau phản ứng
a)
$n_{Al} = 0,3(mol)$
$2Al + 3H_2SO_4 \to Al_2(SO_4)_3 + 3H_2$
Theo PTHH :
$n_{H_2SO_4} = \dfrac{3}{2}n_{Al} = 0,45(mol)$
$m_{dd\ H_2SO_4} = \dfrac{0,45.98}{12,25\%} = 360(gam)$
b)
$n_{H_2} = n_{H_2SO_4} = 0,45(mol)$
$V_{H_2} = 0,45.22,4 = 10,08(lít)$
c)
$n_{Al_2(SO_4)_3} = 0,15(mol)$
$m_{dd\ sau\ pư} = 8,1 + 360 - 0,45.2 = 367,2(gam)$
$C\%_{Al_2(SO_4)_3} = \dfrac{0,15.342}{367,2}.100\% = 14\%$
Bài 1: Hòa tan hết 7,74 g hỗn hợp 2 kim loại magie và nhôm bằng 500ml dung dịch chứa hai axit HCl 1M và H2SO4 0,28M thu được dung dịch A và 8,736 lít khí H2 (đktc). Viết PTHH và tính khối lượng muối khan thu được khi cô cạn dung dịch A.
\(n_{HCl}=0.5\cdot1=0.5\left(mol\right)\)
\(n_{H_2SO_4}=0.5\cdot0.28=0.14\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{H^+}=0.5+0.14\cdot2=0.75\left(mol\right)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{8.736}{22.4}=0.39\left(mol\right)\)
\(Mg+2H^+\rightarrow Mg^{2+}+H_2\)
\(2Al+6H^+\rightarrow2Al^{3+}+3H_2\)
\(n_{H_2}>2n_{H^+}\)
=> Đề sai
Hòa tan hoàn toàn 13 gam Zn cần dùng vừa đủ dung dịch axit HCl 7,3% thu được dung dịch muối X và thấy thoát ra V lít khí H2 (ở đktc) a. Tính giá trị của V? b. Tính khối lượng dung dịch axit HCl đã phản ứng? c. Tính nồng độ phần trăm của muối trong X?
a)
\(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2
0,2-->0,4----->0,2--->0,2
=> VH2 = 0,2.22,4 = 4,48 (l)
b) mHCl = 0,4.36,5 = 14,6 (g)
=> \(m_{dd.HCl}=\dfrac{14,6.100}{7,3}=200\left(g\right)\)
c)
mdd sau pư = 13 + 200 - 0,2.2 = 212,6 (g)
mZnCl2 = 0,2.136 = 27,2 (g)
=> \(C\%=\dfrac{27,2}{212,6}.100\%=12,8\%\)
Bài 2. Hòa tan hoàn toàn 18,5g hỗn hợp Mg, Zn bằng 245ml dung dịch H2SO4 aM thu được dd A và 13,44 lít khí H2 (đktc).
a/ Tính khối lượng mỗi kim loại.
b/ Tính % mỗi kim loại.
c/ Tính nồng độ mol của dung dịch axit.
d/ Tính khối lượng của từng muối thu được.
e/ Tính nồng độ % của từng dung dịch muối thu được.
\(n_{H_2}=0,6\left(mol\right)\\ Đặt:a=n_{Mg}\left(mol\right);b=n_{Zn}\left(mol\right)\left(a,b>0\right)\\ PTHH:Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\\ Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}24a+65b=18,5\\a+b=0,6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,5\\b=0,1\end{matrix}\right.\\ a,\Rightarrow m_{Mg}=0,5.24=12\left(g\right);m_{Zn}=0,1.65=6,5\left(g\right)\\ b,\%,m_{Mg}=\dfrac{12}{18,5}.100\approx64,865\%\Rightarrow\%m_{Zn}\approx35,135\%\\ c,n_{H_2SO_4}=n_{H_2}=0,6\left(mol\right)\\ \Rightarrow C_{MddH_2SO_4}=\dfrac{0,6}{0,245}=\dfrac{120}{49}\left(M\right)\\ d,m_{MgSO_4}=120a=120.0,5=60\left(g\right)\\ m_{ZnSO_4}=161b=161.0,1=16,1\left(g\right)\)
e) Câu e cho thêm cái D nữa nha em!
Câu 44: Hòa tan hoàn toàn 2,8 gam Fe cần dùng vừa đủ dung dịch axit HCl 7,3% thu được dung dịch muối X và thấy thoát ra V lít khí H2 (ở đktc)
a. Tính giá trị của V?
c. Tính khối lượng dung dịch axit HCl đã phản ứng?
c. Tính nồng độ phần trăm của muối trong X?
d. Lượng Hiđro thu được ở trên cho tác dụng 16 gam oxit của kim loại R(II). Xác định tên kim loại R?