đặc điểm chung của các cuộc khởi nghĩa chống pháp năm 1858-1884
trên cơ sở xâm lược của thực dân pháp từ 1858-1884 a)em hãy phân tích đặc điểm ,ý nghĩa lịch của cuộc kháng chiến chống thực dân pháp xâm lược của nhân dân ta
Ý nghĩa: nhân dân ta rất quyết tâm, kháng chiến, chống thực dân Pháp giành lại độc lập cho Tổ quốc. Thì mới có câu ( Vì Tổ Quốc Quyết Sinh)
Trung Dũng ơi cho chi tiết hơn đc ko?
Cuộc kháng chiến của nhân dân Việt Nam chống thực dân Pháp xâm lược (1858 – 1884) có đặc điểm gì?
A. Kết hợp chặt chẽ giữa đấu tranh chính trị với đấu tranh ngoại giao.
B. Từ chống ngoại xâm đến kết hợp chống ngoại xâm và phong kiến đầu hàng.
C. Là các cuộc đấu tranh theo khuynh hướng dân tộc, dân chủ.
D. Hình thành một mặt trận thống nhất do các văn thân, sĩ phu tiến bộ lãnh đạo.
Cuộc kháng chiến của nhân dân Việt Nam chống thực dân Pháp xâm lược (1858 – 1884) có đặc điểm gì?
A. Từ chống ngoại xâm đến kết hợp chống ngoại xâm và phong kiến đầu hàng
B. Lan rộng từ Bắc vào Nam theo sự mở rộng địa bàn xâm lược của thực dân Pháp
C. Kết hợp chặt chẽ đấu tranh vũ trang với đấu tranh chính trị và ngoại giao
D. Kết hợp các hình thức đấu tranh công khai và bí mật, hợp pháp và bất hợp pháp
Đáp án A
Khi thực dân Pháp mới đặt chân đến Việt Nam, triều đình đã cùng nhân dân kháng chiến chống Pháp, gây cho chúng nhiều khó khăn. Tuy nhiên, đến năm 1862 triều đình Huế lại kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất, dâng ba tỉnh miền Đông Nam Kì cho Pháp. Điều này cũng chúng tỏ, tư tưởng chủ hòa đã xuất hiện trong nội bộ triều đình làm li tán lòng người. Ngay sau đó nhân dân ba tỉnh miền Đông Nam Kì, tiêu biểu là các sĩ phu yêu nước vẫn bám đất, bám dân, cỗ vũ các đội nghĩa binh đánh Pháp và chống phong kiến đầu hàng. Đến giai đoạn sau đó, mặc dù có một số nhân vật tiêu biểu của triều đình có lãnh đạo nhân dân chống giặc nhưng chủ đạo vẫn là tinh thần thiếu kiên quyết đánh giặc. Trong khi phong trào kháng chiến của nhân dân ngày càng mạnh mẽ.
=> Cuộc kháng chiến của nhân dân Việt Nam chống thực dân Pháp xâm lược (1858 – 1884) có đặc điểm: từ chống ngoại xâm đến kết hợp chống ngoại xâm và phong kiến đầu hàng.
Cuộc kháng chiến của nhân dân Việt Nam chống thực dân Pháp xâm lược (1858 - 1884) có đặc điểm gì?
A. Kết hợp chặt chẽ đấu tranh vũ trang với đấu tranh chính trị và ngoại giao.
B. Lan rộng từ Bắc vào Nam theo sự mở rộng địa bàn xâm lược của thực dân Pháp.
C. Từ chống ngoại xâm đến kết hợp chống ngoại xâm và phong kiến đầu hàng.
D. Hình thành một mặt trận thống nhất do các văn thân, sĩ phu tiến bộ lãnh đạo.
Cuộc kháng chiến của nhân dân Việt Nam chống thực dân Pháp xâm lược (1858 – 1884) có đặc điểm gì?
A. Từ chống ngoại xâm đến kết hợp chống ngoại xâm và phong kiến đầu hàng
B. Lan rộng từ Bắc vào Nam theo sự mở rộng địa bàn xâm lược của thực dân Pháp
C. Kết hợp chặt chẽ đấu tranh vũ trang với đấu tranh chính trị và ngoại giao
D. Kết hợp các hình thức đấu tranh công khai và bí mật, hợp pháp và bất hợp pháp
Chọn đáp án A.
Khi thực dân Pháp mới đặt chân đến Việt Nam, triều đình đã cùng nhân dân kháng chiến chống Pháp, gây cho chúng nhiều khó khăn. Tuy nhiên, đến năm 1862 triều đình Huế lại kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất, dâng ba tỉnh miền Đông Nam Kì cho Pháp. Điều này cũng chúng tỏ, tư tưởng chủ hòa đã xuất hiện trong nội bộ triều đình làm li tán lòng người. Ngay sau đó nhân dân ba tỉnh miền Đông Nam Kì, tiêu biểu là các sĩ phu yêu nước vẫn bám đất, bám dân, cỗ vũ các đội nghĩa binh đánh Pháp và chống phong kiến đầu hàng. Đến giai đoạn sau đó, mặc dù có một số nhân vật tiêu biểu của triều đình có lãnh đạo nhân dân chống giặc nhưng chủ đạo vẫn là tinh thần thiếu kiên quyết đánh giặc. Trong khi phong trào kháng chiến của nhân dân ngày càng mạnh mẽ.
=> Cuộc kháng chiến của nhân dân Việt Nam chống thực dân Pháp xâm lược (1858 – 1884) có đặc điểm: từ chống ngoại xâm đến kết hợp chống ngoại xâm và phong kiến đầu hàng.
Trình bày đặc điểm phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm 1858-1884?
Tham khảo nhé
Đặc điểm phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm 1858-1884:
- Chủ động, kịp thời: Pháp đánh đến đâu, phong trào kháng chiến diễn ra đến đó kể cả lúc triều đình mất vai trò lãnh đạo.
- Đúng đối tượng: Các cuộc kháng chiến của nhân dân hướng tới mục tiêu cao nhất là chống Pháp để bảo vệ độc lập dân tộc (thực dân Pháp – kẻ thù chính).
- Quyết tâm cao, chiến đấu dũng cảm: Nhân dân đã nêu cao tinh thần xả thân vì nghĩa lớn – vì chủ quyền dân tộc với tinh thần "Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây".
- Chiến đấu mưu trí, sáng tạo: Không có quân đội chính quy, vũ khí thô sơ, cha ông ta đã sáng tạo những cách đánh hiệu quả, phát huy lối đánh du kích linh hoạ.
Tham khảo
Đặc điểm phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm 1858-1884:
- Chủ động, kịp thời: Pháp đánh đến đâu, phong trào kháng chiến diễn ra đến đó kể cả lúc triều đình mất vai trò lãnh đạo.
- Đúng đối tượng: Các cuộc kháng chiến của nhân dân hướng tới mục tiêu cao nhất là chống Pháp để bảo vệ độc lập dân tộc (thực dân Pháp – kẻ thù chính).
- Quyết tâm cao, chiến đấu dũng cảm: Nhân dân đã nêu cao tinh thần xả thân vì nghĩa lớn – vì chủ quyền dân tộc với tinh thần "Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây".
- Chiến đấu mưu trí, sáng tạo: Không có quân đội chính quy, vũ khí thô sơ, cha ông ta đã sáng tạo những cách đánh hiệu quả, phát huy lối đánh du kích linh hoạ.
Lập niên biểu các cuộc khởi nghĩa và phong trào chống Pháp của nhân dân ta từ năm 1858 đến đầu tk XX?
Tham khảo:
*Niên biểu các cuộc khởi nghĩa và phong trào chống Pháp của nhân dân ta từ năm 1858 đến đầu thế kỉ XX
+) 1861: Khởi nghĩa của Nguyễn Trung Trực.
+) 1863 - 1864: Khởi nghĩa của Trương Định.
+) 1885 - 1896: Phong trào Cần Vương.
+) 1885 - 1896: Khởi nghĩa Hương Khê.
+) 1884 - 1913: Khởi nghĩa Yên Thế.
+) 1905 - 1909: Phong trào Đông Du.
+) 1907: Đông Kinh Nghĩa Thục.
+) 1908: Cuộc vận động Duy Tân và phong trào chống thuế ở Trung Kì.
Tham khảo:
*Niên biểu các cuộc khởi nghĩa và phong trào chống Pháp của nhân dân ta từ năm 1858 đến đầu thế kỉ XX
+) 1861: Khởi nghĩa của Nguyễn Trung Trực.
+) 1863 - 1864: Khởi nghĩa của Trương Định.
+) 1885 - 1896: Phong trào Cần Vương.
+) 1885 - 1896: Khởi nghĩa Hương Khê.
+) 1884 - 1913: Khởi nghĩa Yên Thế.
+) 1905 - 1909: Phong trào Đông Du.
+) 1907: Đông Kinh Nghĩa Thục.
+) 1908: Cuộc vận động Duy Tân và phong trào chống thuế ở Trung Kì.
Câu 1: Tại sao nói từ năm 1858 đến năm 1884 là quá trình triều đình Huế đi từ đầu hàng từng bước đến đầu hàng toàn bộ trước quân xâm lược?
Câu 2: Em có nhận xét gì về phong trào vũ trang chống Pháp cuối thế kỉ XIX?
Câu 3: Kể tên các cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào cần vương?Giải thích vì sao cuộc khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương
Refer
Câu 1 :
- Hiệp ước Nhâm Tuất (5-6-1862): Thừa nhận sự cai quản của Pháp ở 3 tỉnh miền Đông Nam Kì (Gia Định. Định Tường, Biên Hoà) và đảo Côn Lôn.
- Hiệp ước Giáp Tuất (15-3-1874): Chính thức thừa nhận 6 tỉnh Nam Kì hoàn toàn thuộc Pháp.
- Hiệp ước Hác-măng (25-8-1883): Chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì...; mọi việc giao thiệp với nước ngoài (kể cả với Trung Quốc) đều do Pháp nắm.
- Hiệp ước Pa-tơ-nốt (6-6-1884): Triều đình thừa nhận sự bảo hộ của nước Pháp.
=> Qua những hiệp ước trên, ta thấy triều đình Huế từ chỗ cắt từng bộ phận lãnh thổ đi đến thừa nhận nền thống trị của Pháp trên toàn bộ lãnh thổ nước ta.
Câu 2 :
- Lãnh đạo khởi nghĩa đều xuất thân từ các văn thân, sĩ phu, quan lại yêu nước.
- Lực lượng tham gia đông đảo các tầng lớp nhân dân , nhất là nông dân (có cả đồng bào dân tộc thiểu số).
- Các cuộc khởi nghĩa bị chi phối bởi tư tưởng phong kiến, không phát triển thành cuộc kháng chiến toàn dân, toàn quốc.
- Mặc dù chiến đấu dũng cảm nhưng cuối cùng phong trào vẫn thất bại, chứng tỏ sự non kém của những người lãnh đạo, đòng thời phản ánh sự bất cập của ngọn cờ phong kiến trong phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam.
- Đây là phong trào kháng chiến mạnh mẽ, thể hiện truyền thống yêu nước và khí phách anh hùng của dân tộc, tiêu biểu cho cuộc kháng chiến tự vệ của nhân dân ta cuối thế kỉ XIX, hứa hẹn một năng lực chiến đấu dồi dào trong cuộc đương đầu với thực dân Pháp, để lại nhiều tấm gương và bài học kinh nghiệm quí báu.
Câu 3:
Khởi nghĩa của Nguyễn Văn Giáp ở Sơn Tây và Tây Bắc (1883-1887)
Nghĩa hội Quảng Nam của Nguyễn Duy Hiệu.
Khởi nghĩa Hương Khê (1885–1896) của Phan Đình Phùng, Cao Thắng ở Hương Khê, Hà Tĩnh.
Khởi nghĩa của Nguyễn Xuân Ôn ở Nghệ An.
Khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương, vì:
- Quy mô, địa bàn hoạt động rộng lớn, gồm 4 tỉnh bắc Trung Kì: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình.
- Trình độ tổ chức quy củ: gồm 15 quân thứ, mỗi quân thứ có từ 100 đến 500 người do các tướng lĩnh tài ba chỉ huy.
THAM KHẢO:
câu 1)
- Hiệp ước Nhâm Tuất (5-6-1862): Thừa nhận sự cai quản của Pháp ở 3 tỉnh miền Đông Nam Kì (Gia Định. Định Tường, Biên Hoà) và đảo Côn Lôn.
- Hiệp ước Giáp Tuất (15-3-1874): Chính thức thừa nhận 6 tỉnh Nam Kì hoàn toàn thuộc Pháp.
- Hiệp ước Hác-măng (25-8-1883): Chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì...; mọi việc giao thiệp với nước ngoài (kể cả với Trung Quốc) đều do Pháp nắm.
- Hiệp ước Pa-tơ-nốt (6-6-1884): Triều đình thừa nhận sự bảo hộ của nước Pháp.
=> Qua những hiệp ước trên, ta thấy triều đình Huế từ chỗ cắt từng bộ phận lãnh thổ đi đến thừa nhận nền thống trị của Pháp trên toàn bộ lãnh thổ nước ta.
câu 2)
Phong trào vũ trang chống Pháp cuối thế kỉ XIX đều có điểm chung:
- Mục đích: chống Pháp, chống triều đình phong kiến.
- Lãnh đạo: đều xuất thân từ các văn thân, sĩ phu, quan lại yêu nước.
- Lực lượng tham gia: đông đảo các tầng lớp nhân dân, nhất là nông dân (có cả đồng bào dân tộc thiểu số).
- Quy mô: diễn ra lẻ tẻ, mang tính địa phương, chưa phát triển thành cuộc kháng chiến toàn quốc
- Hình thức: đấu tranh vũ trang, ít chú trọng đến công tác tuyên truyền, đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng, chính trị,...
- Tính chất: do hệ tư tưởng phong kiến chi phối, mang tính “Cần Vương”
- Kết quả: Đều thất bại
- Ý nghĩa: Đây là phong trào kháng chiến mạnh mẽ, thể hiện truyền thống yêu nước và khí phách anh hùng của dân tộc, tiêu biểu cho cuộc kháng chiến tự vệ của nhân dân ta cuối thế kỉ XIX, hứa hẹn một năng lực chiến đấu dồi dào trong cuộc đương đầu với thực dân Pháp, để lại nhiều tấm gương và bài học kinh nghiệm qúy báu.
câu 3)
1-Khởi nghĩa Bãi Sậy ( 1883 – 1892 )
2-Khởi nghĩa Ba Đình ( 1886 – 1887 )
3-Khởi nghĩa Hương Khê ( 1885 – 1896 )
4-Khởi nghĩa Yên Thế ( 1884 – 1913 )
Cuộc khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương :
- Về ý thức trung quân của Phan Đình Phùng và những người lãnh đạo. Phan Đình Phùng từng làm quan Ngự sử trong triều đình Huế. Với tình cương trực, thẳng thắn, ông đã phản đối việc phế lập của phe chủ chiến nên ông đã bị cách chức, đuổi về quê. Tuy vậy, năm 1885. Ông vẫn hưởng ứng khởi nghĩa và trở thành lãnh tụ uy tín nhất trong phong trào Cần vương.
- Khởi nghĩa Hương Khê được chuẩn bị và tổ chức tương đối chặt chẽ: Nghĩa quân đã có 3 năm (từ 1885 đến 1888) để lo tổ chức, huấn luyện, xây dựng công sự, rèn đúc vũ khí và tích trữ lương thảo...
- Lực lượng nghĩa quân được chia thành 15 thứ quân. Mỗi quân thứ có từ 100 đến 500 người... Nghĩa quân còn tự chế tạo được súng trường theo mẫu súng của Pháp.
- Khởi nghĩa Hương Khê có quy mô rộng lớn. Nghĩa quân hoạt động trên địa bàn rộng (gồm 4 tỉnh: Thanh Hoá, Nghệ An. Hà Tĩnh, Quảng Bình) với lối đánh linh hoạt (phòng ngự, chủ động tấn công, đánh đồn, diệt viện...).
refer
câu 1
- Hiệp ước Nhâm Tuất (5-6-1862): Thừa nhận sự cai quản của Pháp ở 3 tỉnh miền Đông Nam Kì (Gia Định. Định Tường, Biên Hoà) và đảo Côn Lôn.
- Hiệp ước Giáp Tuất (15-3-1874): Chính thức thừa nhận 6 tỉnh Nam Kì hoàn toàn thuộc Pháp.
- Hiệp ước Hác-măng (25-8-1883): Chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì...; mọi việc giao thiệp với nước ngoài (kể cả với Trung Quốc) đều do Pháp nắm.
- Hiệp ước Pa-tơ-nốt (6-6-1884): Triều đình thừa nhận sự bảo hộ của nước Pháp.
=> Qua những hiệp ước trên, ta thấy triều đình Huế từ chỗ cắt từng bộ phận lãnh thổ đi đến thừa nhận nền thống trị của Pháp trên toàn bộ lãnh thổ nước ta.
câu 2
Phong trào vũ trang chống Pháp cuối thế kỉ XIX đều có điểm chung:
- Mục đích: chống Pháp, chống triều đình phong kiến.
- Lãnh đạo: đều xuất thân từ các văn thân, sĩ phu, quan lại yêu nước.
- Lực lượng tham gia: đông đảo các tầng lớp nhân dân, nhất là nông dân (có cả đồng bào dân tộc thiểu số).
- Quy mô: diễn ra lẻ tẻ, mang tính địa phương, chưa phát triển thành cuộc kháng chiến toàn quốc
- Hình thức: đấu tranh vũ trang, ít chú trọng đến công tác tuyên truyền, đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng, chính trị,...
- Tính chất: do hệ tư tưởng phong kiến chi phối, mang tính “Cần Vương”
- Kết quả: Đều thất bại
- Ý nghĩa: Đây là phong trào kháng chiến mạnh mẽ, thể hiện truyền thống yêu nước và khí phách anh hùng của dân tộc, tiêu biểu cho cuộc kháng chiến tự vệ của nhân dân ta cuối thế kỉ XIX, hứa hẹn một năng lực chiến đấu dồi dào trong cuộc đương đầu với thực dân Pháp, để lại nhiều tấm gương và bài học kinh nghiệm qúy báu.
câu 3)
1-Khởi nghĩa Bãi Sậy ( 1883 – 1892 )
2-Khởi nghĩa Ba Đình ( 1886 – 1887 )
3-Khởi nghĩa Hương Khê ( 1885 – 1896 )
4-Khởi nghĩa Yên Thế ( 1884 – 1913 )
Cuộc khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương :
- Về ý thức trung quân của Phan Đình Phùng và những người lãnh đạo. Phan Đình Phùng từng làm quan Ngự sử trong triều đình Huế. Với tình cương trực, thẳng thắn, ông đã phản đối việc phế lập của phe chủ chiến nên ông đã bị cách chức, đuổi về quê. Tuy vậy, năm 1885. Ông vẫn hưởng ứng khởi nghĩa và trở thành lãnh tụ uy tín nhất trong phong trào Cần vương.
- Khởi nghĩa Hương Khê được chuẩn bị và tổ chức tương đối chặt chẽ: Nghĩa quân đã có 3 năm (từ 1885 đến 1888) để lo tổ chức, huấn luyện, xây dựng công sự, rèn đúc vũ khí và tích trữ lương thảo...
- Lực lượng nghĩa quân được chia thành 15 thứ quân. Mỗi quân thứ có từ 100 đến 500 người... Nghĩa quân còn tự chế tạo được súng trường theo mẫu súng của Pháp.
- Khởi nghĩa Hương Khê có quy mô rộng lớn. Nghĩa quân hoạt động trên địa bàn rộng (gồm 4 tỉnh: Thanh Hoá, Nghệ An. Hà Tĩnh, Quảng Bình) với lối đánh linh hoạt (phòng ngự, chủ động tấn công, đánh đồn, diệt viện...).
Câu 2: Bằng kiến thức lịch sử, em hãy làm sáng tỏ tinh thần yêu nước của nhân dân ta trong quá trình kháng chiến chống Pháp từ năm 1858 - 1884? Kể tên các phong trào khởi nghĩa mà em biết?
- Chứng minh:
+ Mặt trận Đà Nẵng : Ngay khi liên quân Pháp - Tây Ban Nha nổ súng xâm lược, nhân dân ta đã anh dũng chiến đấu và thực hiện "vườn không nhà trống"
+Mặt trận Gia Định: Khi Pháp đánh chiếm 3 tỉnh miền Đông Nam Kì, các đội khỏi nghĩa binh ngày đêm bám sát, tìm cách bao vây tiêu diệt ddihjch
+ Miền Đông Nam Kì: Khi Pháp chiếm 3 tỉnh Đông Nam Kì, các toán nghĩa quân của Trương Định, Nguyễn Trung Trực chiến đấu anh dũng, lập nhiều chiến công
Sau khi triều Nguyễn kí hiệp ước Nhân Tuất ( 1862-1864)..
+Miền Tây Nam Kì: Khi Pháp chiếm 3 tỉnh miền Tây Nam Kì:
Đấu tranh vũ trang: Phan Tôn, Phan Liêm, Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Hữu Huân, Trương Quyền..lãnh đạo nhân dân đánh giặc
Đấu tranh bằng văn học: Nguyễn Đình Chiểu, Hồ Huân Nghiệp, Phan Văn Trị...
+ Mặt trận Bắc Kì: Nhân dân Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì đồng kháng chiến
-Ko chỉ chiến tranh trên mặt quân sự mà còn chiến tranh trên mặt thơ văn.
- Các phong trào khởi nghĩa : khởi nghĩa Ba đình, khởi nghĩa Bãi Sậy, Khởi nghĩa Hương Khê,.....