nhận biết các dung dịch mất nhãn: HCl, H2SO4, H2SO3, HF, HBr, HI
a) Các axit : HCl, HNO3, HI, H2SO4, HClO4, HClO, HF, H2SO3, H2CO3, H3PO4, CH3COOH, HNO2. Nhận xét về dung dịch axit?
b) Các bazơ : NaOH, KOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2, CsOH. Nhận xét về dung dịch bazơ?
d) Các muối : NaCl, KNO3, (NH4)2SO4, FeCl3, MgSO4, Al2(SO4)3, Ba(NO3)2, K3PO4 , NaClO, KClO3. Nhận xét về dung dịch muối?
e) Các muối : NaHSO4, KHCO3 , NaH2PO4, K2HPO4 , NaHS.
Trong các chất trên, chất nào là chất điện li mạnh, chất nào là chất điện li yếu?
Nêu khái niệm : axit, bazơ, muối , hiđroxit lưỡng tính theo thuyết điện li?
Nhận biết các dung dịch mất nhãn sau: HCl; NaOH; BaCl2; H2SO4
Trích :
Cho quỳ tím lần lượt vào các mẫu thử :
- Hóa xanh : NaOH
- Hóa đỏ : H2SO4
Cho dung dịch H2SO4 vào 2 mẫu thử không hiện tượng :
- Kết tủa trắng : BaCl2
- Không HT : HCl
PTHH em tự viết nhé !
Nhận biết các dung dịch mất nhãn sau: Ba(OH)2, NaOH, HCl, HNO3, H2SO4
Trích mẫu thử, cho quỳ tím vào các mẫu thử:
- Hóa đỏ: \(HCl,HNO_3,H_2SO_4\)
- Hóa xanh: \(Ba(OH)_2,NaOH\)
Sục khí \(CO_2\) vào dd làm quỳ hóa xanh:
- Xuất hiện KT trắng: \(Ba(OH)_2\)
- Ko KT: \(NaOH\)
Cho \(BaCl_2\) vào dd làm quỳ hóa đỏ:
- Tạo KT trắng: \(H_2SO_4,HNO_3(1)\)
- Ko ht: \(HCl\)
Cho \(AgNO_3\) vào \((1)\)
- Tạo KT trắng ít tan: \(H_2SO_4\)
- Ko ht: \(HNO_3\)
\(Ba(OH)_2+CO_2\to BaCO_3\downarrow+H_2O\\ 2NaOH+CO_2\to Na_2CO_3+H_2O\\ BaCl_2+H_2SO_4\to BaSO_4\downarrow+2HCl\\ BaCl_2+2HNO_3\to Ba(NO_3)_2\downarrow+2HCl\\ 2AgNO_3+H_2SO_4\to Ag_2SO_4\downarrow+2HNO_3\)
- Cho các dd tác dụng với quỳ tím:
+ QT chuyển đỏ: HCl, HNO3, H2SO4 (1)
+ QT chuyển xanh: Ba(OH)2, NaOH (2)
- Dẫn khí CO2 vào dd ở (2)
+ Kết tủa trắng: Ba(OH)2
Ba(OH)2 + CO2 --> BaCO3\(\downarrow\) + H2O
+ Không hiện tượng: NaOH
2NaOH + CO2 --> Na2CO3 + H2O
- Cho dd ở (1) tác dụng với dd BaCl2
+ Kết tủa trắng: H2SO4
BaCl2 + H2SO4 --> BaSO4\(\downarrow\) + 2HCl
+ Không hiện tượng: HCl, HNO3 (3)
- Cho dd AgNO3 tác dụng với các dd ở (3)
+ Kết tủa trắng: HCl
AgNO3 + HCl --> AgCl\(\downarrow\) + HNO3
+ Không hiện tượng: HNO3
Bài 2. (2đ) Nhận biết các dung dịch mất nhãn sau: H2SO4 , HCl, NaOH, NaCl
- Trích mẫu thử:
- Cho quỳ tím vào các mẫu thử:
+ Nếu quỳ tím hóa đỏ là H2SO4 và HCl
+ Nếu quỳ tím hóa xanh là NaOH
+ Nếu quỳ tím không đổi màu là NaCl
- Cho BaCl2 vào H2SO4 và HCl
+ Nếu có kết tủa là H2SO4
PTHH: H2SO4 + BaCl2 ---> BaSO4↓ + 2HCl
+ Nếu không có phản ứng là HCl.
Bài 2. (2đ) Nhận biết các dung dịch mất nhãn sau: H2SO4 , HCl, NaOH, NaCl
Bài 2 :
Trích mẫu thử :
Cho quỳ tím vào từng mãu thử :
+ Hóa đỏ : H2SO4 , HCl
+ Hóa xanh : NaOH
+ Không đổi màu : NaCl
Cho dung dịch BaCl2 vào 2 mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ :
+ Chất nào xuất hiện kết tủa trắng không tan trong axit : H2SO4
Pt : \(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2HCl\)
Không hiện tượng : HCl
Chúc bạn học tốt
Nhận biết các chất mất nhãn bằng phương pháp hóa học
a. Các dung dịch: H2SO4, NaOH, NaCl.
b. Các dung dịch: AgNO3, NaCl, HCl
b) Cho quỳ tím vào từng mẫu thử
+ Quỳ hóa đỏ: HCl, AgNO3
+ Quỳ không đổi màu: NaCl
Cho dung dịch NaCl đã nhận vào 2 mẫu làm quỳ hóa đỏ
+ Kết tủa trắng : AgNO3
\(AgNO_3+NaCl\rightarrow NaNO_3+AgCl\)
+ Không hiện tượng: HCl
a. - Trích mẫu thử
- Cho quỳ tím vào các mẫu thử:
+ Nếu quỳ tím hóa đỏ là H2SO4
+ Nếu quỳ tím hóa xanh là NaOH
+ Nếu quỳ tím không đổi màu là NaCl
b. - Trích mẫu thử
- Cho quỳ tím vào các mẫu thử:
+ Nếu quỳ tím hóa đỏ là HCl
+ Nếu quỳ tím không đổi màu là NaCl và AgNO3
- Cho HCl vừa tìm được vào 2 mẫu thử còn lại:
+ Nếu có kết tủa trắng là AgNO3
\(HCl+AgNO_3--->AgCl\downarrow+HNO_3\)
+ Nếu không có hiện tượng là NaCl.
Nhận biết các dung dịch trong các lọ mất nhãn sau : NAOH,HCL,H2SO4,NA2SO4 và BaCL2
Trích mẫu thử
Cho quỳ tím vào
- mẫu thử làm quỳ tím hóa xanh là $NaOH$
- mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ là $HCl,H_2SO_4$ - nhóm 1
- mẫu thử không đổi màu quỳ tím là $Na_2SO_4,BaCl_2$ - nhóm 2
Cho dung dịch $BaCl_2$ vào nhóm 1
- mẫu thử tạo kết tủa trắng là $H_2SO_4$
$BaCl_2 + H_2SO_4 \to BaSO_4 + 2HCl$
- mẫu thử không HT là HCl
Cho dung dịch $BaCl_2$ vào nhóm 2 :
- mẫu thử tạo kết tủa trắng là $Na_2SO_4$
$BaCl_2 + Na_2SO_4 \to BaSO_4 + 2NaCl$
- mẫu thử không hiện tượng là $BaCl_2$
- mẫu thử
Cho các nhận xét sau:
(1) Metylamin, đimetylamin, trimetylamin và etylamin là những chất khí, mùi khai, tan nhiều trong nước.
(2) Anilin làm quỳ tím ẩm đổi thành màu xanh.
(3) Dung dịch HCl làm quỳ tím ẩm chuyển màu đỏ.
(4) Phenol là một axit yếu nhưng có thể làm quỳ tím ẩm chuyển thành màu đỏ.
(5) Trong các axit HF, HCl, HBr, HI thì HI là axit có tính khử mạnh nhất.
(6) Oxi có thể phản ứng trực tiếp với Cl2 ở điều kiện thường.
(7) Cho dung dịch AgNO3 vào 4 lọ đựng các dung dịch HF, HCl, HBr, HI, thì ở cả 4 lọ đều có kết tủa.
(8) Khi pha loãng H2SO4 đặc thì nên đổ từ từ nước vào axit.
Trong số các nhận xét trên, số nhận xét không đúng là:
A. 4.
B. 5.
C. 6.
D. 7.
Chọn đáp án B
(1) Đúng.Theo SGK lớp 12.
(2) Sai. Anilin có tính bazo yếu không đủ làm quỳ tím chuyển màu
(3) Đúng
(4) Sai. Tính axit yếu của phenol không đủ làm quỳ tím đổi màu
(5) Đúng. Theo SGK lớp 10.
(6) Sai. Oxi không phản ứng trực tiếp với Cl2 dù ở điều kiện nhiệt độ cao.
(7) Sai. (Ag+ có thể kết tủa bởi các ion halogennua, trừ ion Florua F-)
(8) Sai. (Nguyên tắc pha loãng axit H2SO4 đặc bằng cách rót từ từ axit đặc vào nước, khuấy đều và tuyệt đối không làm ngược lại)
Cho các nhận xét sau:
(1) Metylamin, đimetylamin, trimetylamin và etylamin là những chất khí, mùi khai, tan nhiều trong nước.
(2) Anilin làm quỳ tím ẩm đổi thành màu xanh.
(3) Dung dịch HCl làm quỳ tím ẩm chuyển màu đỏ.
(4) Phenol là một axit yếu nhưng có thể làm quỳ tím ẩm chuyển thành màu đỏ.
(5) Trong các axit HF, HCl, HBr, HI thì HI là axit có tính khử mạnh nhất.
(6) Oxi có thể phản ứng trực tiếp với Cl2 ở điều kiện thường.
(7) Cho dung dịch AgNO3 vào 4 lọ đựng các dung dịch HF, HCl, HBr, HI, thì ở cả 4 lọ đều có kết tủa.
(8) Khi pha loãng H2SO4 đặc thì nên đổ từ từ nước vào axit.
Trong số các nhận xét trên, số nhận xét không đúng là:
A. 4.
B. 5.
C. 6.
D. 7.
Chọn đáp án B
(1) Đúng.Theo SGK lớp 12.
(2) Sai. Anilin có tính bazo yếu không đủ làm quỳ tím chuyển màu
(3) Đúng
(4) Sai. Tính axit yếu của phenol không đủ làm quỳ tím đổi màu
(5) Đúng. Theo SGK lớp 10.
(6) Sai. Oxi không phản ứng trực tiếp với Cl2 dù ở điều kiện nhiệt độ cao.
(7) Sai. (Ag+ có thể kết tủa bởi các ion halogennua, trừ ion Florua F-)
(8) Sai. (Nguyên tắc pha loãng axit H2SO4 đặc bằng cách rót từ từ axit đặc vào nước, khuấy đều và tuyệt đối không làm ngược lại)