Ôn tập cuối học kì II

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Kim

nhận biết các dung dịch mất nhãn: HCl, H2SO4, H2SO3, HF, HBr, HI

Vũ Quốc Huy
4 tháng 5 2019 lúc 19:34

(1): nhận biết HF

- vì đây là các acid nên ta dễ dàng nhận biết được dd HF nhờ vào tính chất HF ăn mòn thủy tinh, nên người ta lưu giữ nó trong bình nhựa.

- hoặc phương án thứ 2 để nhận biết HF là dùng quỳ tím, HF yếu đễn nỗi không làm Quỳ chuyển màu.

(2): thuốc thử: dd BaCl2, nhận biết H2SO4, H2SO3.

2.1/ - Nhỏ vào mỗi lọ dd BaCl2, ta thấy 2 lọ xuất hiện kết tủa trắng, đó là H2SO4 và H2SO3. Các lọ không pứ là HCl, HBr, HI.

- pt: BaCl2 + H2SO4 → BaSO4↓ + 2HCl
BaCl2 + H2SO3 → BaSO3↓ + 2HCl

2.2/ - với H2SO4 và H2SO3, ta đun nhẹ cả 2 lọ dd, ta sẽ thấy có lọ xuất hiện khí không màu, có mùi hắc đó chính là H2SO3.

- pt: H2SO3 -(to)--> SO2↑ + H2O.

(3) thuốc thử H2SO4, nhận biết HCl, HBr, HI.

3.1/ - cho H2SO4 vào mỗi lọ, ta phân biệt được HBr và HI, ta sẽ thấy có lọ xuất hiện khí không màu, có mùi hắc, hoặc mùi trứng thối. → nhận biết HCl.

- pt: H2SO4 + 2HBr → Br2 + SO2 + 2H2O
H2SO4 + 2HI → I2 + SO2 (hoặc H2S) +2H2O

3.2.1/ - ta đun nhẹ 2 ống nghiệm chứa HBr và HI, ta thấy ở lọ HI do pứ với H2SO4, đã tạo ra I2 nên đã thăng hoa tạo ra hơi màu tím.

- pt: I2 (rắn) → I2 (khí)

3.2.2 cách khác là cho dd FeCl3 vào cả 2 lọ, ta thấy lọ chứa HI sẽ tạo ra I2 màu tím đen, con HBr thì không pứ.

pt: 2HI + 2FeCl3 → 2FeCl2 + I2 + 2HCl


Các câu hỏi tương tự
hoàng trần
Xem chi tiết
Bùi Thế Nghị
Xem chi tiết
Vuvuv_vb
Xem chi tiết
Batri Htkt
Xem chi tiết
Nguyễn thị thu thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Trang
Xem chi tiết
Ha My
Xem chi tiết
Thao Nhi Nguyen
Xem chi tiết
Minh Diệu
Xem chi tiết