Thả 1 miếng nhôm có khối lượng 500g ở 100°C vào 800g nước ở 20°C . Tính nhiệt độ của nước khi cân bằng nhiệt? Bỏ qua sự trao đổi nhiệt ra môi trường xung quanh. Nhiệt dung riêng của nhôm và nước lần lượt là 880J/kg.K và 4200J/kg.K
Thả một miếng nhôm có khối lượng 500g ở 1000C vào 800g nước ở 200C. Tính nhiệt độ của nước khi có cân bằng nhiệt? bỏ qua sự trao đổi nhiệt ra môi trường xung quanh . nhiệt dung riêng của nhôm và nước lần lược là 880J/kg.K và 4200J/kg.k
Gọi nhiệt độ cân bằng là t
Khi thả nhôm vào nước, ta có pt cân bằng nhiệt là:
m nước. c nước. (t-t nước)=m nhôm. c nhôm. (tnhôm-t)
<=>800.4200.(t-20)=500.880(100-t)
<=>84(t-20)=11(100-t)
<=>84t-1680=1100-11t
<=>84t+11t=1100+1680
<=>95t=2780
<=>t=29,26o
Vậu nhiệt độ sau khi cân bằng nhiệt là 29,26o
Thả một miếng nhôm có khối lượng 1kg ở 100C vào 0,5kg nước ở 20C. Hãy xác định nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt? (Bỏ qua sự trao đổi nhiệt ra môi trường xung quanh). Cho nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/kg.K và nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K.
\(m_1=1kg\\ t^o_1=100^oC\\c_1=880J/kg.K\\ m_2=0,5kg\\ t^o_2=20^oC\\ c_2=4200Jkg.K/\)
--------------------------
\(t^o=?\left(^oC\right)\)
giải
áp dụng PTCBN, ta có:
\(Q_1=Q_2\\ \Rightarrow m_1\cdot c_1\cdot\left(t^o_1-t^o\right)=m_2\cdot c_2\cdot\left(t^o-t^o_2\right)\\ \Rightarrow1\cdot880\cdot\left(100-t^o\right)=0,5\cdot4200\cdot\left(t^o-20\right)\\ \Leftrightarrow88000-880t^o=2100t^o-42000\\ \Leftrightarrow88000+42000=2100t^o+880t^o\\ \Leftrightarrow130000=2980t^o\\ \Rightarrow t^o=\dfrac{130000}{2980}\approx43,6\left(^oC\right)\)
vậy nhiệt độ khi cân bằng là \(t^o\approx43,6\left(^oC\right)\)
Tóm tắt:
\(m_1=1kg\)
\(t_1=100^oC\)
\(m_2=0,5kg\)
\(t_2=20^oC\)
\(c_1=880J/kg.K\)
\(c_2=4200J/kg.K\)
==========
\(t=?^oC\)
Nhiệt độ khi có cân bằng:
Theo pt cân bằng nhiệt:
\(Q_1=Q_2\)
\(\Leftrightarrow m_1c_1\left(t_1-t\right)=m_2c_2\left(t-t_2\right)\)
\(\Leftrightarrow1.880.\left(100-t\right)=0,5.4200.\left(t-20\right)\)
\(\Leftrightarrow t\approx44^oC\)
Người ta thả một miếng nhôm có khối lượng 300g ở nhiệt độ 150oC vào một bình đựng 0,5 lít nước. Nhiệt độ khi bắt đầu có sự cân bằng nhiệt là 40oC. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với bình và môi trường xung quanh. Cho nhiệt dung riêng của nhôm là c1=880J/kg.K, của nước là c2=4200J/kg.K.
a. Tính nhiệt độ ban đầu của nước.
b. Nếu đổ thêm 0,5kg nước ở 80oC vào hệ trên thì nhiệt độ của hệ khi cân bằng nhiệt là bao nhiêu ?
help me !!!
a) Ta có: \(m_{nước}=0,5\left(kg\right)\)
Mặt khác: \(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)
\(\Rightarrow m_{nước}.c_2\cdot\Delta t=m_{nhôm}\cdot c_1\cdot\Delta t'\)
\(\Rightarrow0,5\cdot4200\cdot\left(40-t_0\right)=0,3\cdot880\cdot110\)
\(\Rightarrow t_0\approx26,17^oC\)
Thả một miếng nhôm có khối lượng 500g ở 1000C vào 800g nước ở 200C. Tính nhiệt độ của nước khi có cân bằng nhiệt? Coi như chỉ có miếng nhôm và nước truyền nhiệt cho nhau. Biết nhiệt dung riêng của nhôm và của nước lần lược là 880J/kg.K và 4200J/kg.K
Giả sử nhiệt độ cân bằng là t.
Nhiệt lượng do miếng nhôm toả ra là: \(Q_1=m_1.c_1(t_1-t)=0,5.880.(100-t)=440(100-t)\)
Nhiệt lượng do nước thu vào: \(Q_2=m_2.c_1(t-t_2)=0,8.4200.(t-20)=3360(t-20)\)
Phương trình cân bằng nhiệt ta có: \(Q_1=Q_2\)
\(\Rightarrow 440(100-t)=3360(t-20)\)
\(\Rightarrow t=29,26^0C\)
gọi m1,t1và c1lần lượt là khối lượng, nhiệt độ và nhiệt dung riêng của nhôm
m2,t2,c2 lần lượt là khối lượng , nhiệt độ và nhiệt dung riêng của nước
T là nhiệt độ cân bằng.
500g=0,5kg
800g=0,8kg
Theo đề bài ta có phương trinh cân bằng nhiệt:
m1.c1.(t1-T)=m2.c2.(T-t2)
<=> 0,5.880.(100-T)=0,8.4200.(T-20)
<=> 440.(100-T)=3360(T-20)
<=>44000-440T=3360T-67200
<=>-440T-3360T=-67200-44000
<=>-3800T=-111200
<=> T= \(\frac{-111200}{-3800}=29,26^o\)
Gọi nhiệt độ cân bằng của hỗn hợp là t (20 < t < 100)
Nhiệt lượng miếng đồng tỏa ra để hạ nhiệt độ từ 100oC đến toC là:
Q1= m1c1(t1 - t) = 0,5.880.(100 - t) = 44000 - 440t (J)
Nhiệt lượng nước thu vào để tăng nhiệt động từ 20oC đến toC là:
Q2 = m2c2(t - t2) = 0,8.4200.(t - 20) = 3360t - 67200 (J)
Ta có PTCBN:
Q1 = Q2
<=> 44000 - 440t = 3360t - 67200
<=> t \(\approx\) 29,3o C
Người ta đổ 2 lít nước ở 60°C vào ấm nhôm có khối lượng 0,5kg đựng nước ở 20°C . Sau một thời gian , nhiệt đố nước trong ấm bằng 40°C . Bỏ qua sự trao đổi nhiệt ra ngoài môi trường xung quanh . Cho nhiệt dung riêng của nhôm và của nước là 880J/kg. K và 4200J/kg. K a) nhiệt lượng do 2 lít nước tỏa ra là bao nhiêu ? b) tính khối lượng nước có trong ấm trước khi đổ thêm 2 lít nước ?
Tóm tắt:
\(V=2l\Rightarrow m_1=2kg\)
\(t_{_1}=60^oC\)
\(m_3=0,5kg\)
\(t_{2,3}=20^oC\)
\(t=40^oC\)
\(c_3=880J/kg.K\)
\(c_{1,2}=4200J/kg.K\)
========
a) \(Q_1=?J\)
b) \(m_2=?kg\)
a) Nhiệt lượng nước ấm tỏa ra:
\(Q_1=m_1.c_{1,2}.\left(t_1-t\right)=2.4200.\left(60-40\right)=168000J\)
b) Khối lượng nước trong ấm là:
Theo phương trình cân bằng nhiệt:
\(Q_1=Q_2+Q_3\)
\(\Leftrightarrow168000=\left(m_3.c_3+m_2.c_{1,2}\right).\left(t-t_{2,3}\right)\)
\(\Leftrightarrow168000=\left(0,5.880+m_2.4200\right)\left(60-20\right)\)
\(\Leftrightarrow168000=17600+168000m_2\)
\(\Leftrightarrow150400=168000m_2\)
\(\Leftrightarrow m_2=\dfrac{150400}{168000}=0,9kg\)
Tóm tắt
\(V=2l\Rightarrow m_1=2kg\\ t_1=60^0C\\ m_2=0,5kg\\ t_2=20^0C\\ t=40^0C\\ c_3=880J/kg.K\\ c_{1,2}=4200J/kg.K\\\Rightarrow\Delta t_1=t_1-t=60-40=20^0C\\ \Delta t_2=t-t_2=40-20=20^0C\)
_____________
\(a)Q_1=?J\\ b)m_4=?kg\)
Giải
a) Nhiệt lượng 2 lít nước toả ra là:
\(Q_1=m_1.c_1.\Delta t_1=2.4200.20=168000J\)
b) khối lượng nước trong ấm lúc đầu là:
theo phương trình cân bằng nhiệt ta có:
\(Q_1=Q_2+Q_3\\ \Leftrightarrow m_1.c_1.\Delta t_1=m_2.c_2.\Delta t_2+m_3.c_1.\Delta t_2\\\Leftrightarrow2.4200.20=0,5.880.20+m_3.4200.20\\ \Leftrightarrow 168000=8800+84000m_3\\ \Leftrightarrow m_3=2kg\)
Khối lượng nước trong ấm khi đổ thêm 2 lít nước là:
\(m_4=m_1+m_3=2+2=4kg\)
Người ta thả một miếng đồng khối lượng 500g ở nhiệt độ 100°C vào 2kg| nước 25°C. Nhiệt độ khi có sự cân bằng nhiệt là bao nhiêu. Nếu bỏ qua sự trao đổi nhiệt với bình đựng nước và môi trường bên ngoài? (Biết nhiệt dung riêng của đồng là 380 J/kg.K, nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K).
Tóm tắt
\(m_1=500g=0,5kg\)
\(t_1=100^0C\)
\(m_2=2kg\)
\(t_2=25^0C\)
\(c_1=380J/kg.K\)
\(c_2=4200J/kg.K\)
________________
\(t=?^0C\)
Giải
Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có:
\(Q_1=Q_2\)
\(\Leftrightarrow m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)\)
\(\Leftrightarrow0,5.380.\left(100-t\right)=2.4200.\left(t-25\right)\)
\(\Leftrightarrow t=26,6^0C\)
Người ta thả một miếng đồng khối lượng 500g ở nhiệt độ 100°C vào 3kg nước.Nhiệt độ khi có sự cân bằng nhiệt là 35°C. Hỏi nước nóng lên thêm bao nhiêu độ, nếu bỏ qua sự trao đổi nhiệt với bình dựng nước và môi trường bên ngoài? Lấy nhiệt dung riêng của đồng là 380 J/kg.K. Nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K. (tóm tắt luôn ạ. Giúp mình với ạ mình đang cần gấp)
Tóm tắt
\(m_1=500g=0,5kg\\ t_1=100^0C\\ m_2=3kg\\ t=35^0C\\ \Rightarrow\Delta t_1=t_1-t=100-35=65^0C\\ c_1=380J/kg.K\\ c_2=4200J/kg.K\)
________________
\(\Delta t_2=?^0C\)
Giải
Nhiệt độ nước nóng thêm là:
Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có:
\(Q_1=Q_2\\ \Leftrightarrow m_1.c_1.\Delta t_1=m_2.c_2.\Delta t_2\\\Leftrightarrow0,5.380.65=3.4200. \Delta t_2\\ \Leftrightarrow12350=12600\Delta t_2\\ \Delta t_2=1^0C\)
Tóm tắt: Giải
m1= 500g=0,5kg Nhiệt lượng miếng đồng toả ra là:
m2= 3kg Q1= 0,5.(100-35).380 = 12 350 (J)
t1=100°C Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt ta có:
t=35°C Q1 = Q2 = 3. △2.4200 = 12 350 (J)
c1= 380J/kg.K => △t = \(\dfrac{12350}{3.4200}\) =1,47 (°C)
c2= 4200J/kg.K Vậy miếng đồng tăng lên 1,47°C
____________
△t = ? (°C)
Rót 600g nước sôi vào một thau nhôm có khối lượng 800g ở 10°C .Hỏi khi có cân bằng nhiệt thì nhiệt độ của thau nước là bao nhiêu ? Bt nhiệt dung dịch là 4200J/kg .K, của nhôm là 880J/Kg.k . Bỏ qua sự trao đổi nhiệt của môi trường
Gọi \(t\left(^oC\right)\) là nhiệt độ cân bằng của hệ.
Nhiệt lượng nước sôi tỏa ra:
\(Q_{tỏa}=m_{nc}\cdot c_{nc}\cdot\left(t_1-t\right)=0,6\cdot4200\cdot\left(100-t\right)=2520\left(100-t\right)\left(J\right)\)
Nhiệt lượng thau nhôm thu vào là:
\(Q_{thu}=m_{Al}\cdot c_{Al}\cdot\left(t-t_2\right)=0,8\cdot880\cdot\left(t-10\right)=640\left(t-10\right)\left(J\right)\)
Cân bằng nhiệt: \(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)
\(\Rightarrow2520\left(100-t\right)=640\left(t-10\right)\)
\(\Rightarrow t=81,77^oC\)
Câu 7. Người ta thả một miếng nhôm khối lượng 0,5kg ở nhiệt độ 100oC vào 2kg nước. Nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt là 20oC. Hỏi nhiệt độ ban đầu của nước là bao nhiêu? Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với bình đựng nước và môi trường bên ngoài. Cho nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/kg.K và của nước là 4200J/kg.K.
Gọi m (kg) là nhiệt độ ban đầu của nước
Nhiệt lượng mà miếng nhôm tỏa ra
Q=0,5.880.(100-30)
=> Q=30800 (J)
Nhiệt lượng mà nước thu vào
Q’=2.4200.(30-t)
=> Q’=8400.(30-t) (J)
Theo phương trình cân bằng nhiệt :
Q=Q’
=> 30800=8400.(30-t)
=> t = 26,3°C
Vậy .......
Ta có ptcbn
\(Q_{thu}=Q_{tỏa}\\ \Leftrightarrow0,5.880\left(100-20\right)=2.4200\left(20-t_1\right)\\ \Rightarrow t_1=15,8^o\)