Giả sử nhiệt độ cân bằng là t.
Nhiệt lượng do miếng nhôm toả ra là: \(Q_1=m_1.c_1(t_1-t)=0,5.880.(100-t)=440(100-t)\)
Nhiệt lượng do nước thu vào: \(Q_2=m_2.c_1(t-t_2)=0,8.4200.(t-20)=3360(t-20)\)
Phương trình cân bằng nhiệt ta có: \(Q_1=Q_2\)
\(\Rightarrow 440(100-t)=3360(t-20)\)
\(\Rightarrow t=29,26^0C\)
gọi m1,t1và c1lần lượt là khối lượng, nhiệt độ và nhiệt dung riêng của nhôm
m2,t2,c2 lần lượt là khối lượng , nhiệt độ và nhiệt dung riêng của nước
T là nhiệt độ cân bằng.
500g=0,5kg
800g=0,8kg
Theo đề bài ta có phương trinh cân bằng nhiệt:
m1.c1.(t1-T)=m2.c2.(T-t2)
<=> 0,5.880.(100-T)=0,8.4200.(T-20)
<=> 440.(100-T)=3360(T-20)
<=>44000-440T=3360T-67200
<=>-440T-3360T=-67200-44000
<=>-3800T=-111200
<=> T= \(\frac{-111200}{-3800}=29,26^o\)
Gọi nhiệt độ cân bằng của hỗn hợp là t (20 < t < 100)
Nhiệt lượng miếng đồng tỏa ra để hạ nhiệt độ từ 100oC đến toC là:
Q1= m1c1(t1 - t) = 0,5.880.(100 - t) = 44000 - 440t (J)
Nhiệt lượng nước thu vào để tăng nhiệt động từ 20oC đến toC là:
Q2 = m2c2(t - t2) = 0,8.4200.(t - 20) = 3360t - 67200 (J)
Ta có PTCBN:
Q1 = Q2
<=> 44000 - 440t = 3360t - 67200
<=> t \(\approx\) 29,3o C
Tóm tắt :
m1=mnước=800g=0,8kg; C1=Cnước=4200j/Kg.K
m2=mnhôm=500g=0,5g; C2=Cnhôm=880J/Kg.K
t1=20oC
t2=100oC
t khi cân bằng=t3=?
Giải
Nhiệt lượng mà nước thu vào để tăng từ 20oC đến t3 độ C là :
\(Q_{thu}=C_1.m_1.\Delta t_1=4200.0,8.\left(t_3-20\right)=3360t_3-67200\left(J\right)\)
Nhiệt lượng mà nhôm tỏa ra dể giảm từ 100oC xuống t3oC là :
\(Q_{tỏa}=C_2.m_2.\Delta t_2=880.0,5.\left(100-t_3\right)=44000-440t_3\left(J\right)\)
Theo pt cân bằng nhiệt ta có :
\(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)
\(\Leftrightarrow3360t_3-67200=44000-440t_3\Leftrightarrow3360t_3+440t_3=44000+67200\)
\(3800t_3=111200\Leftrightarrow t_3\approx29,263\left(^oC\right)\)
Đáp số : Nhiệt độ cuối cùng khi cân bằng nhiệt (bỏ qua hao phí) là 29,263 oC
_
_
_
Sai thì thui nka