Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kenny
Xem chi tiết
Trang Nguyên
Xem chi tiết
Trần Diệu Linh
30 tháng 3 2018 lúc 9:09

1.Sau khi nước sôi thì nước bay hơi vào sẽ ngưng tụ trên nắp vung làm cho nắp bị đẩy sang một bên

2.Khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì lớp thủy tinh bên trong tiếp xúc với nước, nóng lên trước và dãn nở, trong khi lớp thủy tinh bên ngoài chưa kịp nóng lên và chưa dãn nở. Kết quả là lớp thủy tinh bên ngoài chịu lực tác dụng từ trong đẩy ra và cốc bị vỡ. Với cốc mỏng, thì lớp thủy tinh bên trong và bên ngoài cũng nóng lên và dãn nở đồng thời nên cốc không bị vỡ.

Trang Nguyên
30 tháng 3 2018 lúc 6:50

Ngắn gọn và đủ ý thôi nhé !!! vui

Ngan Nguyen
Xem chi tiết
Adorable Angel
5 tháng 3 2017 lúc 17:09

Khi rót nước vào cốc thuỷ tinh dày thì lớp thuý tinh bên trong tiếp xúc với nước, nóng lên trước và dãn nở, trong khi lớp thuỷ tinh bên ngoài chưa kịp nóng lên và chưa dãn nở. Kết quả là lớp thuỷ tinh bên ngoài chịu lực tác dụng từ trong ra và cốc bị vỡ. Với cốc mỏng, thì lớp thuỷ tinh bên trong và bên ngoài nóng lên và dãn nở đồng thời nên cốc không bị vỡ.

Đậu Quỳnh Minh Anh
8 tháng 3 2017 lúc 21:19

Khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày lại dễ vỡ hơn vì nước nóng được tiếp xúc với phần lớp trong của cốc, lớp bên trong giãn nở nhưng lại bị sự cản trở của lớp bên ngoài khi lớp bên ngoài chưa giãn nở.

Để khắc phục hiện tượng này, trước khi rót nước nóng thì chúng ta nên nhúng cốc vào nước nóng trước để lớp bên ngoài được giãn nở

Mình tự làm đó, bạn tick cho mình nha okhaha

Nguyen THi HUong Giang
5 tháng 3 2017 lúc 17:10

Vì khi rót nước nóng vào thì phần bên trong cốc sẽ nóng trước và sau đó truyền nhiệt dần ra phần bên ngoài cốc. Nhưng nếu nước quá nóng thì khi rót vào do nhiệt độ bên trong cốc tăng lên đột ngột mà nhiệt đó chưa kịp truyền ra ngoài cốc. do đó phần bên trong cốc sẽ giãn nở nhanh hon bên ngoài cốc dẫn đến hiện tượng giãn nở không đều -> rất dễ làm cốc bị vỡ

thế nên để tránh hiện tượng đó thì người ta thường nhúng bát hoặc đĩa vào nước ấm trước để tránh bị vỡ khi cho đồ nóng vào.

cũng tương tự với cốc thủy tinh khi uống chè thì bạn đầu người ta thường rót vào đó một ít nước nóng để tráng đều các cốc. sau đó mới rót chè nóng vào

nguyễn phương thúy
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thanh Hằng
4 tháng 9 2016 lúc 20:39
huhu tui cũng ko giải đc
nguyễn phương thúy
4 tháng 9 2016 lúc 20:44

Tui thì đang nghĩ đây, mà văn xong chưa

VICTOR_NobitaKun
Xem chi tiết
Cậu Nhóc Ham Học
5 tháng 9 2016 lúc 18:32
GiảiCho nước đá vào cốc nằm bên trong để cốc này co lại, đồng thời nhúng cốc ngoài vào nước nóng để cốc này nở ra. haha
nguyen
15 tháng 11 2016 lúc 20:13

là chỉ cần cho nc lạnh vào trong cốc và để cóc ở cốc nc nóng

Christyn Luong
Xem chi tiết
Linh Đan
Xem chi tiết
Kiêm Hùng
30 tháng 6 2021 lúc 20:57

Khi nhỏ vào cốc nước, các phân tử mực bắt đầu chuyển động hỗn độn không ngừng và va chạm với nhau, với thành cốc khiến cho các phân tử mực và nước xen lẫn vào nhau, phân bố đều trong cốc nước

→ Toàn bộ cốc đã có màu mực sau một thời gian

hâyztohehe
30 tháng 6 2021 lúc 20:55

Lí do là vì: các phân tử mực chuyển động không ngừng về mọi phía và giữa chúng có khoảng cách. 

Gà PRO
30 tháng 6 2021 lúc 20:55

Nhỏ một giọt mực vào một cốc nước. Dù không khuấy cũng chỉ sau một thời gian ngắn toàn bộ nước trong cốc đã có màu mực do các phân tử chuyển động không ngừng, giữa chúng có khoảng cách. Nếu tăng nhiệt độ của nước thì hiện tượng trên xảy ra nhanh lên vì các phân tử chuyển động nhanh hơn trong nhiệt độ cao

Nguyễn Hoàng Minh
Xem chi tiết
pourquoi:)
8 tháng 5 2022 lúc 20:33

Nhiệt độ của cốc = Nhiệt độ của thìa

Truyền nhiệt

Nguyễn Ngọc Mai
Xem chi tiết
Đoàn Ngọc Lam Vy
17 tháng 4 2022 lúc 14:02

Khi đổ 2 cốc vào cốc mới thì tỉ lệ dầu và nước ở 2 cốc mới là:

         (2+3) : (1+1)= 5:2 

Nhớ vốt cho mềnh nhé