Những câu hỏi liên quan
Serenity Princess
Xem chi tiết
Quang Nhân
8 tháng 5 2021 lúc 16:26

- Mặc dù rất khâm phục tinh thần yêu nước của các vị tiền bối nhưng Nguyễn Tất Thành không tán thành con đường cứu nước của các sĩ phu yêu nước.

* Phan Bội Châu:

- Đi theo con đường bạo động cách mạng, hướng về phương Đông, đưa học sinh sang du học tại Nhật Bản, đất nước có cuộc Duy tân Minh Trị.

- Nhưng sai lầm của cụ là quá tin và bị động vào Nhật Bản mà không nhận rõ bản chất của các nước đế quốc. Con đường cứu nước của cụ vì thế mà thất bại, không phù hợp với xu thế khách quan của thời đại.

- Người nhận xét về con đường cứu nước của Phan Bội Châu, dựa vào Nhật để đánh Pháp thì khác gì "đuổi hổ cửa trước rước beo cửa sau".

* Phan Châu Trinh:

- Khác với Phan Bội Châu, cụ theo con đường thương thuyết, kêu gọi hoà binh, cụ mang những tư duy rất mới mẻ của Phương Tây, cụ cho rằng “bất bạo động bạo động tắc tử, bất bạo động bạo động đại ngu”, ngược hoàn toàn với con đường cứu nước của cụ Phan Bội Châu. Tuy nhiên, con đường của cụ vẫn chưa phải là con đường đúng đắn nhất.

- Nguyễn Tất Thành nhận xét con đường của Phan Châu Trinh chẳng khác gì "xin giặc rủ lòng thương"

=> Các nhà yêu nước đi trước Nguyễn Tất Thành đều là các sĩ phu phong kiến, mong muốn của họ là giải phóng dân tộc, thiết lập lại chế độ phong kiến hoặc đi theo con đường dân chủ tư sản. 

* Nguyễn Tất Thành:

Hướng đi của người có những điểm mới so với những nhà yêu nước chống Pháp trước đó là:

- Người chọn cho mình con đường sang phương Tây, sang chính đất nước đang kìm hãm, đô hộ đất nước mình, nơi có nền kinh tế, khoa học - kĩ thuật phát triển, nơi có tư tưởng “Tự do - Bình đẳng - Bác ái”

- Đó là một con đường đúng đắn, sáng suốt. Nó không mang tính chủ quan hay cải lương mà nó mang tính chất thời đại, chỉ có đi sâu vào tìm hiểu chính kẻ thù của mình để tìm ra điểm yếu, đúng sai, tìm ra bản chất thì mới nhận diện kẻ thù một cách chính xác nhất.

- Và ở đây, Người đã bắt gặp chủ nghĩa Mác Lê nin và cuộc cách mạng tháng Mười Nga, từ đó tìm ra con đường cứu nước - con đường cách mạng vô sản.

 

Bình luận (0)
vân dolce
8 tháng 5 2021 lúc 20:26

tuy khâm phục được các bậc tiền bối , nhưng Người không đi theo con đường chủ nghĩa của họ mà quyết định ra đi tìm con đường cứu nước mới vì : Người đã nhận ra những hạn chế của họ .Nguyễn tất thành đã từng nhận xét về họ ( Phan bội châu sang nhật nhờ chẳng khác nào ' đưa hổ cửa trước , rước heo cửa sau...)cuối cùng từ khảo sát thực tiễn , Người đúc kết kinh nghiệm rồi quyết định theo chủ nghĩa mác-lên  nin

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Phương Trinh
Xem chi tiết
SukhoiSu-35
10 tháng 5 2021 lúc 21:05

Mặc dù rất khâm phục tinh thần yêu nước của các vị tiền bối nhưng Nguyễn Tất Thành không tán thành con đường cứu nước của các sĩ phu yêu nước.

* Phan Bội Châu:

- Đi theo con đường bạo động cách mạng, hướng về phương Đông, đưa học sinh sang du học tại Nhật Bản, đất nước có cuộc Duy tân Minh Trị.

- Nhưng sai lầm của cụ là quá tin và bị động vào Nhật Bản mà không nhận rõ bản chất của các nước đế quốc. Con đường cứu nước của cụ vì thế mà thất bại, không phù hợp với xu thế khách quan của thời đại.

- Người nhận xét về con đường cứu nước của Phan Bội Châu, dựa vào Nhật để đánh Pháp thì khác gì "đuổi hổ cửa trước rước beo cửa sau".

* Phan Châu Trinh:

- Khác với Phan Bội Châu, cụ theo con đường thương thuyết, kêu gọi hoà binh, cụ mang những tư duy rất mới mẻ của Phương Tây, cụ cho rằng “bất bạo động bạo động tắc tử, bất bạo động bạo động đại ngu”, ngược hoàn toàn với con đường cứu nước của cụ Phan Bội Châu. Tuy nhiên, con đường của cụ vẫn chưa phải là con đường đúng đắn nhất.

- Nguyễn Tất Thành nhận xét con đường của Phan Châu Trinh chẳng khác gì "xin giặc rủ lòng thương"

=> Các nhà yêu nước đi trước Nguyễn Tất Thành đều là các sĩ phu phong kiến, mong muốn của họ là giải phóng dân tộc, thiết lập lại chế độ phong kiến hoặc đi theo con đường dân chủ tư sản. 

* Nguyễn Tất Thành:

Hướng đi của người có những điểm mới so với những nhà yêu nước chống Pháp trước đó là:

- Người chọn cho mình con đường sang phương Tây, sang chính đất nước đang kìm hãm, đô hộ đất nước mình, nơi có nền kinh tế, khoa học - kĩ thuật phát triển, nơi có tư tưởng “Tự do - Bình đẳng - Bác ái”

- Đó là một con đường đúng đắn, sáng suốt. Nó không mang tính chủ quan hay cải lương mà nó mang tính chất thời đại, chỉ có đi sâu vào tìm hiểu chính kẻ thù của mình để tìm ra điểm yếu, đúng sai, tìm ra bản chất thì mới nhận diện kẻ thù một cách chính xác nhất.

 

- Và ở đây, Người đã bắt gặp chủ nghĩa Mác Lê nin và cuộc cách mạng tháng Mười Nga, từ đó tìm ra con đường cứu nước - con đường cách mạng vô sản.



 

Bình luận (0)
Hồ Nhật Quỳnh
Xem chi tiết
Thanh Đình Lê
23 tháng 4 2023 lúc 0:39

Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước vì ông nhận thức được tình hình đất nước đang rơi vào tình trạng khốn cùng, bị đô hộ của Pháp áp đặt và bị bóc lột tài nguyên. Ông muốn giải phóng dân tộc, đòi lại độc lập cho Việt Nam.

Sự khác biệt giữa con đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành so với các bậc tiền bối đi trước là ông đã đưa ra phương pháp đấu tranh mới, tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam và đưa ra chủ nghĩa cách mạng để giải phóng dân tộc. Trong khi đó, các bậc tiền bối đi trước chủ yếu là những người đấu tranh bằng phương pháp vũ trang hoặc đòi hỏi cải cách từ Pháp.

Hành trình cứu nước của Nguyễn Tất Thành từ 1911 đến 1917 là một hành trình đầy gian nan và khó khăn. Ông đã đi qua nhiều nước, học hỏi và tìm hiểu về các phong trào cách mạng, đồng thời cũng đã gặp nhiều thất bại và khó khăn trong việc tuyển mộ người ủng hộ và tổ chức các hoạt động đấu tranh. Tuy nhiên, ông không bao giờ từ bỏ và luôn kiên trì với lý tưởng của mình. Hành trình này đã giúp ông tích lũy được kinh nghiệm quý báu và chuẩn bị cho những hoạt động cách mạng sau này.

Bình luận (0)
Thuỳ Dung
Xem chi tiết
Đỗ Thái Hiền 7/3
25 tháng 4 2023 lúc 7:22

ý 1:Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước vì : đất nước đang bị thực dân Pháp thống trị, các phong trào yêu nước chống Pháp đều thất bại.
Người đi về phía các nước phương Tây. khác với những nhà yêu nước chống Pháp trước đó (Phan Bội Châu đi sang Nhật và dựa vào Nhật. Phan Châu Trinh lại dựa vào Pháp...).

ý 2:- Mặc dù rất khâm phục tinh thần yêu nước của các vị tiền bối nhưng Người không tán thành con đường cứu nước của các sĩ phu yêu nước. 
- Người nhận xét về con đường cứu nước của các vị tiền bối lúc đó như sau: Phan Bội Châu dựa vào Nhật để đánh Pháp thì khác gì "đuổi hổ cửa trước rước beo cửa sau", Phan Châu Trinh đề nghị Pháp cải cách thì chẳng khác gì "xin giặc rủ lòng thương" 
- Các nhà yêu nước thời chống Pháp là các sĩ phu phong kiến, mong muốn của họ là giải phóng dân tộc, thiết lập lại chế độ phong kiến hoặc đi theo con đường dân chủ tư sản. 
- Nguyễn Tất Thành đi sang phương Tây (nước Pháp) để tìm hiểu vì sao nước Pháp lại thống trị nước mình và thực chất của các từ "tự do bình đẳng, bác ái" để từ đó xác định con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc. 
- Cách làm của Người là chọn phương Tây, nơi được mệnh danh là có tư tưởng hòa bình, bác ái, Người đi vào cuộc sống của những người lao động, tìm hiểu họ và gắn kết họ lại với nhau. Người đề cao học tập và lí luận. Và ở đây Người đã bắt gặp chủ nghĩa Mác Lê nin và cuộc cách mạng tháng 10 Nga, từ đó tìm ra con đường cứu nước - con đường cách mạng vô sản. 

Bình luận (0)
Nguyễn Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hiền
Xem chi tiết
Trần Bình Minh
3 tháng 3 2016 lúc 15:49

* So sánh con đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc với các vị tiền bối:

-          Giống nhau:

Đều có tư tưởng hướng ra nước ngoài để tìm cách cứu nước, giành độc lập dân tộc.

-          Khác nhau:

+ Phan Bội Châu chủ trương cầu việ Nhật Bản để đánh Pháp giành độc lập dân tộc.

+ Phan Châu Trinh dựa vào Pháp để đem đến sự giàu mạnh cho dân tộc.

+ Nguyễn Tất Thành đi ra nước ngoài, đến chính nước đế quốc đang thống trị dân tộc mình để tìm đường cứu nước mới.

* Điểm mới trong con đường cứu nước của Người:

- Xác định rõ không thể trông chờ vào sự giúp đỡ từ bên ngoài để giành độc lập; điều cần thiết là phải dựa vào chính mình.

- Người quyết ra nước ngoài, cụ thể là sang phương Tây, trung tâm của nền văn minh thế giới lúc bấy giờ và cũng là quê hương của các cuộc cách mạng lớn trong lịch sử để tìm hiểu, khảo sát xem họ làm như thế nào sau đó sẽ về giúp đồng bào mình.

Bình luận (0)
Minhh Minhh
6 tháng 5 2017 lúc 23:40

mmmmmmmmmmm

Bình luận (0)
Ánh Ngọc
6 tháng 5 2019 lúc 20:15

So sánh

- Giống nhau :

+ Đều xuất phát từ tấm lòng yêu nước để tìm con đường cứu nước giải phóng dân tộc

+ Muốn học tập kinh nghiệm ở nước ngoài để về giải phóng dân tộc

+ Liên hệ cách mạng VN với cách mạng thế giới

- Khác nhau

+ Phan Bội Châu: thực hiện chủ trương bạo động, đánh đuổi thực dân Pháp, giành độc lập dân tộc. Xu hướng phù hợp với nguyện vọng của nhân dân, nhiều khả năng thực hiện nhưng mắc phải sai lầm nghiêm trọng khi cầu cứu Nhật vì Nhật cũng là một nước đế quốc

+ Phan Châu Trinh: thực hiện cải cách, dựa vào thực dân Pháp để lật đổ vua quan phong kiến. Xu hướng khó thực hiện vì trái với đường lối của thực dân Pháp. Mặt khác, xu hướng bắt tay với thực dân Pháp làm ảnh hưởng đến tư tưởng cứu nước của nhân dân ta

+ Nguyễn Tất Thành: thực hiện đường lối ra nước ngoài - cụ thể là các nước phương tây, tìm con đường cứu nước mới, phù hợp để giải phóng dân tộc. Xu hướng thực hiện phù hợp với nguyện vọng của nhân dân, nhiều khả năng thực hiện, xác định con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc

- Điểm mới:

+ Không phụ thuộc quá nhiều vào các nước khác

+ Ra phương tây nhằm tiếp thu các kinh nghiệm, tinh hoa từ các cuộc cách mạng lớn để xác định rõ ràng con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc

Bình luận (0)
BW_P&A
Xem chi tiết
Đỗ Nguyễn Như Bình
28 tháng 6 2016 lúc 16:33

ý 1:Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước vì : đất nước đang bị thực dân Pháp thống trị, các phong trào yêu nước chống Pháp đều thất bại.
Người đi về phía các nước phương Tây. khác với những nhà yêu nước chống Pháp trước đó (Phan Bội Châu đi sang Nhật và dựa vào Nhật. Phan Châu Trinh lại dựa vào Pháp...).

ý 2:- Mặc dù rất khâm phục tinh thần yêu nước của các vị tiền bối nhưng Người không tán thành con đường cứu nước của các sĩ phu yêu nước. 
- Người nhận xét về con đường cứu nước của các vị tiền bối lúc đó như sau: Phan Bội Châu dựa vào Nhật để đánh Pháp thì khác gì "đuổi hổ cửa trước rước beo cửa sau", Phan Châu Trinh đề nghị Pháp cải cách thì chẳng khác gì "xin giặc rủ lòng thương" 
- Các nhà yêu nước thời chống Pháp là các sĩ phu phong kiến, mong muốn của họ là giải phóng dân tộc, thiết lập lại chế độ phong kiến hoặc đi theo con đường dân chủ tư sản. 
- Nguyễn Tất Thành đi sang phương Tây (nước Pháp) để tìm hiểu vì sao nước Pháp lại thống trị nước mình và thực chất của các từ "tự do bình đẳng, bác ái" để từ đó xác định con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc. 
- Cách làm của Người là chọn phương Tây, nơi được mệnh danh là có tư tưởng hòa bình, bác ái, Người đi vào cuộc sống của những người lao động, tìm hiểu họ và gắn kết họ lại với nhau. Người đề cao học tập và lí luận. Và ở đây Người đã bắt gặp chủ nghĩa Mác Lê nin và cuộc cách mạng tháng 10 Nga, từ đó tìm ra con đường cứu nước - con đường cách mạng vô sản. 

Bình luận (1)
Dễ Thương
3 tháng 5 2017 lúc 19:49

Nguyễn tất thành ra đi tìm đường cứu nước vì đất nước đang bị thực dân pháp thống trị , các phong trào yêu nước chống pháp đều thất bại.

Nguyễn tất thành không nhất trí với chủ trương ,con dường cứu nước mà các bậc tiền bối đã đi.

Nguyễn tất thanh muốn sang phương tây tìm hiểu xem nước phap có thật sự tự do ,bình đẳng ,bác ái hay khong ? nhân dan pháp sống như thế nào.

Việc lựa chọn con đường cứu nước của nguyễn tất thanh có những điểm mới so với các nhà yêu nước chống pháp trước đó là

Các bậc tiền bối mà tiêu biểu la phan bội châu , phan châu trinh đã chọn con đường cứu nước là đi sang phương đông. chủ yếu là nhật (vì nhật tiến hanh cải cách minh trị 1868 lam cho nhật thoát khỏi số phận là một nước thuộc địa , nhật đánh bại đế quốc nga 1905, nhật con là nước đồng văn đồng chủng ) . đối tượng gặp gỡ là những chính khách nhật để xin họ giúp vn đánh phap . phương phap của cụ là vận động , tổ chức giai cáp cùng các tầng lớp trên để huy đọng lực lương đấu tranh lao động .

còn nguyễn tất thanh lựa chon con dường đi sang phương tay , nơi được mệnh danh có tư tưởng tự do, bình đẳng , bác ái , có khoa học kĩ thuật , có nền văn minh phát triển . cách đi của nguyễn ái quốc là đi vào tất cả các giai cấp , tầng lớp , đi vào phong trào quần chúng giac ngộ , đoàn kết họ đứng lên đấu tranh giành độc lập thật sự bằng sức mạnh của mik là chính . người luôn đề cao học tâp tập, nghiên cứu lí luận và kinh nghiệm cách mạng mới nhất của thời đại để trên cơ sở đó bắt gặp chân lí cách mạng thang 10 nga 1917. đây là con đường duy nhat đúng đắn đối ới dân tộc ta cũng như đối vơi các dân tộc thuộc địa va phụ thuộc khac, vi nó phù hợp với sự pháp triển của lich sử.

Bình luận (0)
Lương Ngọc Anh
27 tháng 6 2016 lúc 11:19

*Lí do:Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước vì : đất nước đang bị thực dân Pháp thống trị, các phong trào yêu nước chống Pháp đều thất bại..Ngay từ nhỏ, Nguyễn Tất Thành đã nuôi trí lớn đánh đuổi thực dân Pháp, giải phóng cho đồng bào. Người khâm phục tinh thần yêu nước của các bậc tiền bối như Phan Đình Phùng, Hoàng Hoa Thám, Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh,...nhưng lại ko đồng tình với con đường cứu nước của họ. 

* Điểm khác :
- Các bậc tiền bối như Phan Bội Châu chọn con đường đi sang phương Đông (Nhật Bản, Trung Quốc), đối tượng mà ông gặp gỡ là những chính khách Nhật Bản để xin họ giúp Việt Nam đánh Pháp, chủ trương đấu tranh bạo động. Còn Phan Châu Trinh lại chủ trương cứu nước bằng biện pháp cải cách... dựa vào Pháp để đánh đổ ngôi vua và bọn phong kiến hủ bại, giành độc lập dân tộc.Nhưng  Nguyễn Ái Quốc lựa chọn con đường đi sang phương Tây, nơi có tư tưởng tự do, bình đẳng, bác ái, có khoa học — kĩ thuật và nền văn minh phát triển. Trong quá trình đó, Người bắt gặp chân lí cứu nước của chủ nghĩa Mác — Lênin và xác định con đường cứu nước theo con đường của Cách mạng tháng Mười Nga. Đây là con đường cứu nước duy nhất đúng đắn đối với dân tộc ta, cũng như đối với các dân tộc thuộc địa và phụ thuộc khác, vì nó phù hợp với sự phát triển của lịch sử.

 
Bình luận (0)
Phạm Anh Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Diễm Quỳnh
21 tháng 7 2018 lúc 18:24

- Trong khi Phan Bội Châu chủ trương dựa vào Nhật Bản để đánh thực dân Pháp, Phan Châu Trinh chủ trương dựa vào Pháp để đánh đổ chế độ phong kiến nhà Nguyễn, thì Nguyễn Tất Thành nhận thức được rằng muốn đánh đuổi thực dân Pháp thì phải dựa vào sức mình là chính, tức là phải huy động sức mạnh đoàn kết của toàn dân.

- Các bậc tiến bối chưa nhận thức sâu sắc bản chất bóc lột của chủ nghĩa đế quốc (bằng chứng là việc Phan Bội Châu dựa vào Nhật Bản, Phan Châu Trinh dựa vào Pháp thì Nguyễn Tất Thành đã nhận thức sâu sắc bản chất bóc lột của chúng. Vì thế, Nguyễn Tất Thành đã sang thẳng phương Tây, đến thẳng nước Pháp - kẻ thù đang trực tiếp thống trị nhân dân Việt Nam - để tìm hiểu rõ về kẻ thù của mình, hiểu rõ thực chất đằng sau khẩu hiệu "Tự do - Bình đẳng - Bác ái" là gì

- Ngày 5-6-1911, Nguyễn Tất Thành ra đi tim đường cứu nước tại bến Nhà Rổng. Hướng Người đi chính là phương Tây. Đây là một hướng đi hoàn toàn mới so với các bậc tiến bối, khi mà họ chủ yếu sang các nước ở phương Đông.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
7 tháng 9 2017 lúc 2:04

Đáp án A

- Phan Bội Châu: sang Nhật Bản là để học tập, ông tổ chức phong trào Đông Du, đưa học sinh sang học tập tại các trường của Nhật Bản. Tuy nhiên, bản chất của các nước đế quốc và giống nhau, sau đó Phan Bội Châu và học sinh Việt Nam bị trục xuất về nước do Pháp câu kết với Nhật.

- Phan Châu Trinh: dựa vào Pháp để cải cách đất nước, phát triển súc mạnh thực lực, đánh đổ ngôi vua và bọn phong kiến hủ bại, xem đó là điều kiện tiên quyết để giành độc lập.

- Nguyễn Ái Quốc: đi sang phương Tây để tìm đường cứu nước cho dân tộc mình, không phải là cầu viện hay dựa vào phương Tây để đánh Pháp. Bởi muốn giành độc lập chỉ có thể dựa vào lực lượng của bản thân mình. Đó là cuộc cách mạng tự giải phóng.

Bình luận (0)