Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hải Hà
Xem chi tiết
Yeutoanhoc
23 tháng 6 2021 lúc 9:51

`a in ZZ`

`=>6n-4 vdots 2n+1`

`=>3(2n+1)-7 vdots 2n+1`

`=>7 vdots 2n+1`

`=>2n+1 in Ư(7)={+-1,+-7}`

`=>2n in {0,-2,6,-8}`

`=>n in {0,-1,3,-4}`

`b in ZZ`

`=>3n+2 vdots 4n-4`

`=>12n+8 vdots 4n-4`

`=>3(4n-4)+20 vdots 4n-4`

`=>20 vdots 4n-4`

`=>4n-4 in Ư(20)={+-1,+-2,+-4,+-5,+-10,+-20}`

`=>4n-4 in {+-4,+-20}`

`=>n-1 in {+-1,+-5}`

`=>n in {0,2,6,-4}`

`c in ZZ`

`=>4n-1 vdots 3-2n`

`=>2(3-2n)-7 vdots 3-2n`

`=>7 vdots 3-2n`

`=>3-2n in Ư(7)={+-1,+-7}`

`=>2n in {4,0,-4,10}`

`=>n in {2,0,-2,5}`

Bình luận (2)
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
23 tháng 6 2021 lúc 9:58

a) đk: \(n\ne\dfrac{-1}{2}\)

Để \(\dfrac{6n-4}{2n+1}\) nguyên

<=> \(\dfrac{3\left(2n+1\right)-7}{2n+1}\) nguyên

<=> \(3-\dfrac{7}{2n+1}\) nguyên

<=> \(7⋮2n+1\)

Ta có bảng 

2n+11-17-7
n0-13-4
 tmtmtmtm

 

b)đk: \(n\ne1\)

Để \(\dfrac{3n+2}{4n-4}\) nguyên

=> \(\dfrac{3n+2}{n-1}\) nguyên

<=> \(\dfrac{3\left(n-1\right)+5}{n-1}\) nguyên

<=> \(3+\dfrac{5}{n-1}\) nguyên

<=> \(5⋮n-1\)

Ta có bảng: 

n-11-15-5
n206-4
Thử lạitmloạitm

loại

 

c) đk: \(n\ne\dfrac{3}{2}\)

Để \(\dfrac{4n-1}{3-2n}\) nguyên

<=> \(\dfrac{4n-1}{2n-3}\) nguyên

<=> \(\dfrac{2\left(2n-3\right)+5}{2n-3}\) nguyên

<=> \(2+\dfrac{5}{2n-3}\) nguyên

<=> \(5⋮2n-3\)

Ta có bảng: 

2n-31-15-5
n214-1
 tmtmtmtm

 

Bình luận (0)

Giải:

a) \(\dfrac{6n-4}{2n+1}\)

Để \(\dfrac{6n-4}{2n+1}\) là số nguyên thì \(6n-4⋮2n+1\) 

\(6n-4⋮2n+1\) 

\(\Rightarrow6n+3-7⋮2n+1\) 

\(\Rightarrow7⋮2n+1\) 

\(\Rightarrow2n+1\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\) 

Ta có bảng giá trị:

2n+1-7-117
n-4-103

Vậy \(n\in\left\{-4;-1;0;3\right\}\) 

b) \(\dfrac{3n+2}{4n-4}\) 

Để \(\dfrac{3n+2}{4n-4}\) là số nguyên thì \(3n+2⋮4n-4\)  

\(3n+2⋮4n-4\) 

\(\Rightarrow12n+8⋮4n-4\) 

\(\Rightarrow12n-12+20⋮4n-4\) 

\(\Rightarrow20⋮4n-4\) 

\(\Rightarrow4n-4\inƯ\left(20\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm5;\pm10;\pm20\right\}\) 

Ta có bảng giá trị:

4n-4-20-10-5-4-2-112451020
n-4 (t/m)\(\dfrac{-3}{2}\) (loại)\(\dfrac{-1}{4}\) (loại)0 (t/m)\(\dfrac{1}{2}\) (loại)\(\dfrac{3}{4}\) (loại)\(\dfrac{5}{4}\) (loại)\(\dfrac{3}{2}\) (loại)2 (t/m)\(\dfrac{9}{4}\) (loại)\(\dfrac{7}{2}\) (loại)6 (t/m)

Vậy \(n\in\left\{-4;0;2;6\right\}\) 

c) \(\dfrac{4n-1}{3-2n}\) 

Để \(\dfrac{4n-1}{3-2n}\) là số nguyên thì \(4n-1⋮3-2n\)   

\(4n-1⋮3-2n\) 

\(\Rightarrow6-4n+1⋮3-2n\) 

\(\Rightarrow1⋮3-2n\) 

\(\Rightarrow3-2n\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\) 

Ta có bảng giá trị:

3-2n-11
n21

Vậy \(n\in\left\{1;2\right\}\) 

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
Nguyễn Hồ Hoàng Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 5 2021 lúc 19:24

a) ĐKXĐ: \(n\ne3\)

Để phân số \(A=\dfrac{n-5}{n-3}\) là số nguyên thì \(n-5⋮n-3\)

\(\Leftrightarrow n-3-2⋮n-3\)

mà \(n-3⋮n-3\)

nên \(-2⋮n-3\)

\(\Leftrightarrow n-3\inƯ\left(-2\right)\)

\(\Leftrightarrow n-3\in\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

hay \(n\in\left\{4;2;5;1\right\}\)

Vậy: \(n\in\left\{4;2;5;1\right\}\)

Bình luận (2)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 5 2021 lúc 19:27

b) ĐKXĐ: \(n\ne-1\)

Để phân số \(B=\dfrac{2n+1}{n+1}\) là số nguyên thì \(2n+1⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow2n+2-1⋮n+1\)

mà \(2n+2⋮n+1\)

nên \(-1⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow n+1\inƯ\left(-1\right)\)

\(\Leftrightarrow n+1\in\left\{1;-1\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;-2\right\}\)(thỏa)

Vậy: \(n\in\left\{0;-2\right\}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 5 2021 lúc 19:30

c) ĐKXĐ: \(n\ne\dfrac{5}{3}\)

Để phân số \(C=\dfrac{4n+1}{3n-5}\) là số nguyên thì \(4n+1⋮3n-5\)

\(\Leftrightarrow12n+3⋮3n-5\)

\(\Leftrightarrow12n-20+23⋮3n-5\)

mà \(12n-20⋮3n-5\)

nên \(23⋮3n-5\)

\(\Leftrightarrow3n-5\inƯ\left(23\right)\)

\(\Leftrightarrow3n-5\in\left\{1;-1;23;-23\right\}\)

\(\Leftrightarrow3n\in\left\{6;4;28;-18\right\}\)

\(\Leftrightarrow n\in\left\{2;\dfrac{4}{3};\dfrac{28}{3};-6\right\}\)

mà n nguyên

nên \(n\in\left\{2;-6\right\}\)

Vậy: \(n\in\left\{2;-6\right\}\)

Bình luận (0)
Chi Từ
Xem chi tiết
Setsuko
6 tháng 8 2017 lúc 16:04

a,n=3

b,Goi ps can tim la A

de A co gia tri nguye <=>2n-3 chia het cho 2n+1

=>2n-3-(2n+1) chia het cho 2n+1

=>2 chia het cho 2n+1

=>2n +1 thuoc uoc cua 2={+-1,+-2}

Ta co bang gia tri

2n+1     1                 -1                    2                        -2

n         0                  -1                     k co                  k co

Bình luận (0)
Chi Từ
6 tháng 8 2017 lúc 16:16

Bạn có thể gửi chi tiết câu a đk ko

Bình luận (0)
Setsuko
6 tháng 8 2017 lúc 16:20

a thì mk đoán mò đấy nhưng để mk xem cách giải cho

Bình luận (0)
Nguyễn Mai Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 7 2023 lúc 9:31

a: A nguyên

=>3n-1 thuộc {1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;12;-12}

=>n thuộc {2/3;0;1;-1/3;4/3;-2/3;5/3;-1;7/3;-5/3;13/3;-11/3}

b: B nguyên

=>2n+3 chia hết cho 7

=>2n+3=7k(k\(\in Z\))

=>\(n=\dfrac{7k-3}{2}\left(k\in Z\right)\)

c: C nguyên

=>2n+5 chia hết cho n-3

=>2n-6+11 chia hết cho n-3

=>n-3 thuộc {1;-1;11;-11}

=>n thuộc {4;2;12;-8}

Bình luận (0)
レリ刀ん
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
23 tháng 3 2021 lúc 21:14

\(a,\) \(M\) là phân số khi \(M\) \(\ne0\) \(\Rightarrow\dfrac{-3}{n-1}\ne0\Leftrightarrow n-1\ne0\Leftrightarrow n\ne1\)

\(b,\) Thay \(n=3,n=5,n=-4\) Vào \(M\) ta có :

\(M=\dfrac{-3}{3-1}=\dfrac{-3}{2}\)

\(M=\dfrac{-3}{5-1}=\dfrac{-3}{4}\)

\(M=\dfrac{-3}{-4-1}=\dfrac{3}{5}\)

Bình luận (1)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 3 2021 lúc 21:16

a) Để M là phân số thì \(n-1\ne0\)

hay \(n\ne1\)

Bình luận (0)
ntkhai0708
23 tháng 3 2021 lúc 23:09

a, Để $M$ là phân số thì $M$ phải có nghĩa và $n-1∈Z$

hay $n-1 \neq 0;n-1∈Z$

Tức $n \neq 1;n∈Z$

b, $n=3⇒M=\dfrac{-3}{3-1}=\dfrac{-3}{2}$

$n=5⇒M=\dfrac{-3}{5-1}=\dfrac{-3}{4}$

$n=-4⇒M=\dfrac{-3}{-4-1}=\dfrac{3}{5}$

(do $n=3;5;-4$ đều t/m $ĐKXĐ: n \neq 1$)

Bình luận (0)
ngocc nguyenn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 5 2023 lúc 2:38

A nguyên thì 3n+4 chia hết cho 2n+1

=>6n+8 chia hết cho 2n+1

=>6n+3+5 chia hết cho 2n+1

=>\(2n+1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

=>\(n\in\left\{0;-1;2;-3\right\}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Vũ Hoàng Long
Xem chi tiết
Thanh Phong (9A5)
12 tháng 1 lúc 11:39

a) Phân số \(\dfrac{n+4}{1}\) là số nguyên với mọi x nguyên 

b) \(\dfrac{n-2}{4}\) là một số nguyên khi:

\(n-2\) ⋮ 4

⇒ n - 2 ∈ B(4) 

⇒ n ∈ B(4) + 2

c) \(\dfrac{6}{n-1}\) là một số nguyên khi:

6 ⋮ n - 1

\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(6\right)=\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{2;0;3;-1;4;-2;7;-5\right\}\) 

d) \(\dfrac{n}{n-2}=\dfrac{n-2+2}{n-2}=1+\dfrac{2}{n-2}\)

Để bt nguyên thì \(\dfrac{2}{n-2}\) phải nguyên:

\(\Rightarrow\text{2}\) ⋮ n - 2

\(\Rightarrow n-2\inƯ\left(2\right)=\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{3;1;4;0\right\}\)

Bình luận (0)
Đinh Trà My
Xem chi tiết
Vũ Hà Linh
25 tháng 12 2020 lúc 12:07

Ta có: n+3 chia hết cho n-1

mà: n-1 chia hết cho n-1

suy ra:[(n+3)-(n-1)]chia hết cho n-1

              (n+3-n+1)chia hết cho n-1

                        4    chia hết cho n-1

                  suy ra n-1 thuộc Ư(4)

           Ư(4)={1;2;4}

suy ra n-1 thuộc {1;2;4}

Ta có bảng sau:

n-1          1             2           4

n              2             3           5

    Vậy n=2 hoặc n=3 hoặc n=5 

 

Bình luận (1)
Vũ Hà Linh
25 tháng 12 2020 lúc 18:41

Ta có: 2n+1 chia hết cho 2n+1

   nên  2.(2n+1) chia hết cho 2n+1

 suy ra 4n+1 chia hết cho 2n+1

Ta có hiệu sau:

[(4n+3)-(4n+1)] chia hết cho 2n+1

     (4n+3-4n-1) chia hết cho 2n+1

               2     chia hết cho 2n+1

       suy ra  2n+1 thuộc Ư(2)

   Ư(2)={1;2}

suy ra 2n+1∈{1;2}

Ta có bảng sau:

2n+1         1         2

  2n            0        1

   n             0        1/2

    Vậy n=0

Bình luận (0)
ミ★ήɠọς τɾίếτ★彡
13 tháng 1 2021 lúc 7:24

a) để n+3⋮n-1

thì n-1+4⋮n-1

⇒4⋮n-1

⇒n-1∈Ư(4)={1;2;4}

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}n-1=1\\n-1=2\\n-1=4\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}n=2\\n=3\\n=5\end{matrix}\right.\)

vậy n∈{2;3;5}

b)để 4n+3⋮2n+1

thì  2.2n+1+2⋮2n+1

⇒2⋮2n+1

⇒2n+1∈Ư(2)={1;2}

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2n+1=1\\2n+1=2\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2n=0\\2n=1\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}n=0\\n=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

vì n là số tự nhiên

⇒n=0

vậy n=0

(tick cho mk nhahaha)

Bình luận (0)
Trần Khả Như
Xem chi tiết
Cao Minh Anh
24 tháng 2 2021 lúc 21:55

mình thua

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
trần thu huong
18 tháng 4 2021 lúc 14:55

bo tay

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa