Vận dụng đặc điểm của nước cần làm j để phát triển thức ăn tự nhiên cho tôm,cá?
c1 : cho thủy sản ăn như thế nào là đúng cách ?
c2 : để nâng cao chất lượng nước nuôi tôm cá cần làm gì ?
c3 : trình bày đặc điểm và tính chất của nước nuôi thủy sản ?
Câu 1: cho thủy sản ăn các loại thức ăn: Thực vật phù du, động vật phù du, giun, ấu trùng, rong, cám, và một số thức ăn thừa của con người.
Câu 2:
Để nâng cao chất lượng của nước nuôi tôm, cá ta cần phải làm: +Cải tạo nước ao: trồng cây chắn gió, điều hòa nhiệt độ , diệt côn trùng, bọ gậy , vệ sinh mặt nước, hạn chế sự phát triển quá mức của thực vật thủy sinh như sậy, sen, súng,….
+Cải tạo đất đáy ao: Đáy ao ít bùn phải tăng cường bón phân hữu cơ và đất phù sa , nhiều bùn quá phải tát ao vét bớt bùn , trồng cây quanh bờ ao
Câu 3:
Nước nuôi thuỷ sản có nhiều đặc điểm ảnh hưởng trực tiếp đến các sinh vật sống trong nước, đặc biệt là tôm, cá
+Có khả năng hoà tan các chất vô cơ và hữu cơ
+Khả năng điều hoà chế độ nhiệt của nước
+Thành phần oxi ( 02) thấp hơn cacbonic (CO2) cao
Câu 21: Người ta dùng thính thơm để kéo vó tôm dựa vào đặc điểm là:
A. Các tế bào khứu giác trên 2 đôi râu tôm phát triển giúp nhận biết thức ăn từ xa.
B. Các tế bào thính giác trên 2 đôi râu tôm phát triển giúp nhận biết thức ăn từ xa.
C. Các tế bào cảm giác trên 2 đôi râu tôm phát triển giúp nhận biết thức ăn từ xa.
D. Các tế bào khứu giác trên 2 đôi càng tôm phát triển giúp nhận biết thức ăn từ xa.
A.
Các tế bào khứu giác trên 2 đôi râu tôm phát triển giúp nhận biết thức ăn từ xa.
ở đồng bằng sông Cửu Long, việc nuôi tôm. cá rất phát triển do có điều kiện tự nhiên phù hợp, nguồn thức ăn của tôm cá dồi dào, lại có lợi nhuận cao . Một số gia đình nuôi tôm càng xanh đẵ thu hàng tỉ dồng/năm. Thấy vậy, nhà bác Hà đẵ cải tạo trồng lúa để nuôi tôm càng xanh. 2-3 vụ đầu, nhà bác nuôi đạt kết quả rất tốt, thu lãi lớn. Sau khi thu hoạch tôm, bác lại tiếp tục mua tôm giống về tranh thủ thả ngay, không cần xử lí, tầy dọn ruộng nuôi tô. Đến vụ thứ tư, tôm trong ruộng nhà bác bắt đầu bị nhiễm bệnh, chết hàng loạt. Bác không hiểu nguyên nhân vì sao lại có hiện tượng như vậy. Em hãy vận dụng những hiểu biết về điều kiện nuôi tôm càng xanh và những kiến thức về thủy sản đẵ học được để giải thích nguyên nhân lam tôm nhà bác Hà chế và đề xuất biện pháp khác phục.
Mình mới trả lời cho @Trần Hải Đăng đó bạn, bạn kéo xuống ít ít thì thấy bài giống đó thôi
trong các loại phân sau phân nào là phân hữu cơ
A. cây điền thanh;supe lân;phân bắc
B. Nitragin;phân bò;khô dầu dừa
C. phân trâu;khô dầu dừa;phân xanh
D.DAP;cây muồng muồng;phân gà
- Kể tên các loại thức ăn nhân tạo thường được dùng để nuôi động vật thuỷ sản. Gia đình hoặc địa phương em thường sử dụng thức ăn nào khi nuôi cá, tôm hoặc động vật thuỷ sản?
- Mô tả mối quan hệ giữa các loại thức ăn nuôi cá, tôm.
- Từ mối quan hệ dinh dưỡng của các loại thức ăn của cá và tôm, em hãy cho biết, làm thế nào để tăng nguồn thức ăn cho cá, tôm.
GIUSP MÌNH VỚI, MAI MÌNH HỌC RÙI !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
- Các loại thức ăn nhận tạo thường được dùng để nuôi động vật thủy sản.: Phân lân, phân đạm, cám,....
- Gia đình em thường dùng loại thức ăn để nuôi động vật thủy sản là: Cám, phân lân
- Mối quan hệ giữa các loại thức ăn nuôi cá, tôm có mối quan hệ mật thiết với nhau
- Cách làm tăng nguồn thức ăn cho cá tôm :
+ Vệ sinh tảy trừ ao trước khi cho nước sạch vào để thả cá tôm(giúp cá tôm ăn những loại thức ăn tốt, không ăn thức ăn vi sinh vật bệnh)
+ Cho thức ăn vào giàn, máng, và cho ăn theo 4 định, ăn ít-nhiều lần(tránh sự lãng phí thức ăn, tăng thức ăn nhiều cho cá tôm)
+ ......
1. Tại sao nơi thực vật phù du là mắt xích quan trọng trong chuỗi thức ăn tự nhiên của cá?
2. Đưa ra biện pháp cụ thể để hạn chế yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến nguồn thức ăn tự nhiên của cá?
3. Biện pháp để phát triển nguồn thức ăn nhân tạo của cá?
Sưu tầm 3 ảnh thức ăn tự nhiên, 3 ảnh thức ăn nhân tạo (thức ăn cho tôm, cá), r phân loại ra thành 2 nhóm (nhóm thức ăn tự nhiên và nhóm thức ăn nhân tạo), so sánh ưu điểm và hạn chế của 2 loại thức ăn này
Câu 1:Thức ăn của tôm, cá gồm những loại nào?
Câu 2:Sự khác nhau giữa thức ăn nhân tạo và thức ăn tự nhiên?
Câu 3:Em hãy trình bày mối quan hệ về thức ăn của tôm, cá?
Câu 1:Thức ăn của tôm, cá gồm những loại nào?
Thức ăn của tôm, cá có hai loại: thức ăn tự nhiên và thức ăn nhân tạo.
* Thức ăn tự nhiên bao gồm: vi khuẩn, thực vật thủy sinh (gồm thực vật phù du và thực vật đáy), động vật đáy, động vật phù du, động vật đáy và mũn bã hữu cơ,....
* Thức ăn nhân tạo là những thức ăn do con người tạo ra để cung cấp cho tôm, cá có thể ăn trực tiếp. Có ba nhóm chính: thức ăn tinh, thức ăn thô và thức ăn hỗn hợp.
Tham khảo:
Câu 2:Sự khác nhau giữa thức ăn nhân tạo và thức ăn tự nhiên?
Thức ăn tự nhiên
– Vi khuẩn; thực vật thuỷ sinh; thực vật phù du; thực vậtđáy; động vật phù du; động vật đáy; mùn bã hữu cơ
– Thức ăn tự nhiên chủ yếu là thức ăn có sẵn tại môi trường sống của cá tôm.
Thức ăn nhân tạo: Do con người cung cấp cho cá tôm. Là thức ăn không có sẵn trong môi trường sống của chúng.– Thức ăn tinh: bột bắp, bột đậu, bột sắn, cám..
– Thức ăn thô: rau, cỏ, phân hữu cơ, phân vô cơ.
– Thức ăn hỗn hợp,
Câu 3:Em hãy trình bày mối quan hệ về thức ăn của tôm, cá?
Các sinh vật sống trong nước: vi khuẩn, động vật thuỷ sinh, động vật phù du, động vật đáy rồi đến tôm cá có mối quan hệ mật thiết với nhau
Câu 1: Trong nước nuôi thuỷ sản có những loại sinh vật nào?
Câu 2: Từ hình 78 và hình 82 trong SGK, em hãy sắp xếp các loại thức ăn tự nhiên của tôm, cá theo các nhóm
Câu 3: Thức ăn hỗn hợp có đặc điểm gì khác so với thức ăn tinh và thức ăn thô?
Câu 4: Từ mối quan hệ về thức ăn, em cho biết thế nào để tăng lượng thức ăn cho tôm, cá?
1 Trong các vùng nước nuôi thủy sản có rất nhiều sinh vật sống như thực vật thủy sinh (gồm thực vật phù du và thực vật đáy), động vật phù du và các loại động vật đáy.
Câu 1
Thực vật thủy sinh (gồm thực vật phù du và thực vật đáy) động vật phù du và động vật đáy
Câu 2
- Thực vật phù du : tảo khu , tảo ẩn xanh, tảo đậu
- thực vật bậc cao : rong đen lá ròng , rong lông gà
- Động vật phù du : trùng túi trong , trùng hình tia , bọ vòi voi
- Động vật đáy ; giun mõm dài ốc củ cải
Câu 3
thức ăn hỗn hợp đảm bảo thành phần dinh dưỡng theo khẩu phần khoa học có chất phụ gia kết dính và có độ hòa tan khi cho vào nước
Câu 4
Phải bón phân hữu cơ , vô cơ cho hợp lí
Vệ sinh, tẩy trừ ao trước khi cho nước sạch vào để thả cá, tôm có tác dụng gì?
A.
Làm giảm độ chua của nước ao
B.
Làm tăng chất lượng thức ăn trong ao nuôi
C.
Diệt trừ vi khuẩn gây hại, phòng bệnh cho tôm, cá
D.
Giảm hiện tượng cá nổi đầu
Đáp án của bạn:
A
B
C
D