Khi quản lí ao nuôi, cần phải làm công việc gì? A. Thường xuyên cung cấp nhiều thức ăn vào ao nuôi B. Tẩy dọn ao sạch sẽ để tiêu diệt những sinh vật gây hại cho tôm, cá C. Trồng nhiều cây xanh quanh ao nuôi tôm, cá. D. Thường xuyên kiểm tra màu nước, thức ăn và hoạt động của tôm, cá để xử lí kịp thời những hiện tượng bất thường.
1)Trong nghề nuôi thủy sản người ta thường kiểm tra sự tăng trưởng của tôm cá: a) Nhằm mục đích gì? b) Làm bằng cách nào? 2) trước khi thả tôm cá người ta thường tẩy dọn ao bằng vôi bột ?giải thích vì sao?
7. Công việc kiểm tra ao nuôi tôm , cá:*
A. Kiểm tra đăng, cống.
B. Kiểm tra màu nước, thức ăn và hoạt động của tôm , cá.
C. Xử lý cá nổi đầu và bệnh tôm, cá.
D. Cả 3 ý trên đều đúng.
Khi nuôi cá hoặc tôm, người ta thường tiến hành những công việc nào, hãy chọn đáp án đúng nhất.
1. Bước 1: Chọn đầm nuôi
2. Bước 2: Lựa chọn con giống
3. Bước 3: Lựa chọn thức ăn, thuốc và hóa chất
4. Bước 4: Cải tạo ao, làm sạch nguồn nước trước khi thả con giống
5. Bước 5: Chăm sóc và nuôi tôm theo đúng kĩ thuật.
A.3-2-4-5-1
B.3-2-1-4-5
C.4-5-3-2-1
D.1-2-3-4-5
Câu 3 (5,0 điểm):
a) Sự chuyển động của nước có tác dụng gì đến việc nuôi tôm, cá?
b) Em hãy phân biệt “nước béo” - “nước gầy” ( về màu sắc và chất lượng nước)
c) Thức ăn của tôm cá được phân chia ra thành những loại nào? Hãy phân loại các thức ăn sau vào các loại đó: ốc, rau cỏ, hến, cơm nguội, rong rêu, phân xanh, cám ngô.
c1 : cho thủy sản ăn như thế nào là đúng cách ?
c2 : để nâng cao chất lượng nước nuôi tôm cá cần làm gì ?
c3 : trình bày đặc điểm và tính chất của nước nuôi thủy sản ?
Câu 24. Xử lý cá nổi đầu và bệnh tôm cá vào thời điểm:
A. Buổi sáng lúc nhiệt độ xuống thấp. B. Buổi chiều.
C. Buổi trưa. D. Xử lí ngay khi phát hiện bệnh.
Câu 25. Có hình thức thu hoạch cá nào?
A. Thu tỉa B. Thu toàn bộ
C. Cả A và B đều đúng D. Cả A và B đều sai
Câu 26. Nhược điểm của phương pháp thu hoạch toàn bộ tôm, cá trong ao là gì?
A. Cho sản phẩm tập trung. B. Chi phí đánh bắt cao.
C. Năng suất bị hạn chế. D. Khó cải tạo, tu bổ ao.
Câu 27. Công việc đầu tiên được đề cập đến để khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản hiệu
quả là:
A. Xây dựng các khu bảo tồn biển.
B. Hạn chế đánh bắt ở khu vực gần bờ, mở rộng khai thác xa bờ.
C. Thả các loài thủy sản quý hiếm vào một số nội thủy, vũng và vịnh
D. Nghiêm cấm đánh bắt thủy sản bằng hình thức có tính hủy diệt.
Câu 28. Nước nuôi thuỷ sản bị ô nhiễm thì phải xử lý như thế nào?
A. Ngừng cho ăn, tăng cường sục khí hoặc tháo nước cũ, bơm nước sạch.
B. Bón vôi bột
C. Thu hoạch hết cá trong ao
D. Cho cá ăn nhiều hơn.
Em hãy ghi vào vở bài tập tác dụng phòng trừ sâu, bệnh hại của biện pháp canh tác và sử dụng giống cây chống sâu, bệnh theo mẫu bảng sau:
Biện pháp phòng trừ | Tác dụng phòng trừ sâu, bệnh hại |
- Vệ sinh đồng ruộng. | |
- Làm đất. | |
- Gieo trồng đúng thời vụ. | |
- Chăm sóc kịp thời, bón phân hợp lí. | |
- Luân phiên các loại cây trồng khác nhau trên một đơn vị diện tích. | |
- Sử dụng giống chống sâu, bệnh |
11. Trình bày kĩ thuật chăm sóc cá, nguyên nhân làm cho cá chết?
12. Thời gian phù hợp cho tôm, cá ăn?
13. Trình bày cách phòng bệnh cho tôm. cá?
Cứu :000