Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nhung Trần
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
20 tháng 4 2022 lúc 7:29

X + O2 -- (t^o) -- > CO2 và H2O

X gồm có C và H

nCO2 = 35,2 : 44 = 0,8 (mol)

-- > nC= 0,8(mol)

nH2O = 21,6 : 18 = 1,2(mol)

--> nH = 1,2 . 2 = 2,4 (mol)

mC= 0,8 . 12 = 9,6(g)

mH = 2,4 . 1 = 2,4(g)

h/c X = mC + mH = 12g = m hh

--> h/c X không có nguyên tử Oxi

Gọi CTHH đơn giản của X là CxHy

ta có : nC : nH = 0,8 : 2,4 = 1 : 3

=> CTĐG giản X là CH3

ta có : (CH3)n = 30

               15.n=30

=> n= 2

Vậy CTHH của X là C2H6

CTCT của X là: CH3 - CH3

Nguyễn Nam Chúc
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
6 tháng 3 2023 lúc 22:04

a, - Đốt X thu CO2 và H2O.

→ X chứa C và H, có thể có O.

Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{17,6}{44}=0,4\left(mol\right)=n_C\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{7,2}{18}=0,4\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,4.2=0,8\left(mol\right)\)

⇒ mC + mH = 0,4.12 + 0,8.1 = 5,6 (g) < 12 (g)

→ X chứa C, H và O.

b, Ta có: mO = 12 - 5,6 = 6,4 (g) \(\Rightarrow n_O=\dfrac{6,4}{16}=0,4\left(mol\right)\)

Gọi CTPT của X là CxHyOz.

⇒ x:y:z = 0,4:0,8:0,4 = 1:2:1

→ CTPT của X có dạng (CH2O)n.

\(\Rightarrow n=\dfrac{60}{12+2.1+16}=2\)

Vậy: CTPT của X là C2H4O2.

c, CTCT: CH3COOH

PT: \(CH_3COOH+NaOH\underrightarrow{t^o}CH_3COONa+H_2O\)

Nguyễn Nam Chúc
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
16 tháng 3 2023 lúc 19:33

a, - Đốt X thu CO2 và H2O → X chứa C và H, có thể có O.

Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{17,6}{44}=0,4\left(mol\right)=n_C\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{7,2}{18}=0,4\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,4.2=0,8\left(mol\right)\)

⇒ mC + mH = 0,4.12 + 0,8.1 = 5,6 (g) < 12 (g)

→ X chứa C, H và O.

⇒ mO = 12 - 5,6 = 6,4 (g) \(\Rightarrow n_O=\dfrac{6,4}{16}=0,4\left(mol\right)\)

b, Gọi CTPT của X là CxHyOz.

⇒ x:y:z = 0,4:0,8:0,4 = 1:2:1

→ CTPT của X có dạng (CH2O)n

\(\Rightarrow n=\dfrac{60}{12+1.2+16}=2\)

Vậy: CTPT của X là C2H4O2.

Nguyen Hai Yen
Xem chi tiết
tran thi phuong
10 tháng 2 2016 lúc 19:40

Hỏi đáp Hóa học

Nguyễn Đỗ Minh Châu
11 tháng 2 2016 lúc 21:12

Hỏi đáp Hóa học

hoàng tính
Xem chi tiết
hnamyuh
24 tháng 5 2021 lúc 17:55

n O2 = 4,2/22,4 = 0,1875(mol)

n C = n CO2 = 6,6/44 = 0,15(mol)

n H2O = 2,25/18 = 0,125(mol)

=> n H = 2n H2O = 0,25(mol)

Ta có :

%C = m C / m X  .100% = 0,15.12/2,85  .100% = 63,15%

%H = m H / m X  .100% = 0,25.1/2,85  .100% = 8,77%

%O = 100% -63,15% -8,77% = 28,08%

Nguyễn Hàn Nhi
Xem chi tiết
Minh Nhân
10 tháng 12 2021 lúc 15:43

\(n_{CO_2}=\dfrac{5.28}{44}=0.12\left(mol\right)\Rightarrow n_C=0.12\left(mol\right)\Rightarrow m_C=0.12\cdot12=1.44\left(g\right)\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{0.9}{18}=0.05\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0.05\cdot2=0.1\left(mol\right)\)

\(n_{N_2}=\dfrac{0.224}{22.4}=0.01\left(mol\right)\Rightarrow n_N=0.02\left(mol\right)\Rightarrow m_N=0.02\cdot14=0.28\left(g\right)\)

\(m_O=m_A-m_C-m_H-m_N=2.46-1.44-0.1-0.28=0.64\left(g\right)\)

\(\%C=\dfrac{1.44}{5.28}\cdot100\%=27.27\%\)

\(\%H=\dfrac{0.1}{5.28}\cdot100\%=1.89\%\)

\(\%N=\dfrac{0.28}{5.28}\cdot100\%=5.3\%\)

\(\%O=65.54\%\)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 6 2018 lúc 12:17

Chọn C

Nhã Phong
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
11 tháng 1 2022 lúc 11:56

a) 

\(n_{CO_2}=\dfrac{2,64}{44}=0,06\left(mol\right)\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{0,45}{18}=0,025\left(mol\right)\)

\(n_{N_2}=\dfrac{0,112}{22,4}=0,005\left(mol\right)\)

Bảo toàn C: nC = 0,06 (mol)

Bảo toàn H: nH = 0,05 (mol)

Bảo toàn N: nN = 0,01 (mol)

=> \(n_O=\dfrac{1,23-0,06.12-0,05.1-0,01.14}{16}=0,02\left(mol\right)\)

\(\%C=\dfrac{0,06.12}{1,23}.100\%=58,537\text{%}\)

\(\%H=\dfrac{0,05.1}{1,23}.100\%=4,065\%\)

\(\%O=\dfrac{0,02.16}{1,23}.100\%=26,016\%\)

\(\%N=\dfrac{0,01.14}{1,23}.100\%=11,382\%\)

b)

Xét nC : nH : nN : nO  = 0,06 : 0,05 : 0,01 : 0,02 = 6 : 5 : 1 : 2

=> CTDGN: C6H5NO2

CTPT: (C6H5NO2)n

Mà \(M_X=4,242.29=123\left(g/mol\right)\)

=> n = 1

=> CTPT: C6H5NO2

Hàn Nhật Hạ
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
17 tháng 12 2021 lúc 16:12

\(n_{CO_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3(mol)\\ n_{H_2O}=\dfrac{5,4}{18}=0,3(mol)\)

Bảo toàn C và H: \(n_C=0,3(mol);n_H=0,6(mol)\)

\(\Rightarrow m_C=0,3.12=3,6(g);m_H=0,6.1=0,6(g)\\ \Rightarrow m_X>m_C+m_H\)

Do đó X bao gồm \(O\)

\(\Rightarrow m_O=5,8-3,6-0,6=1,6(g)\\ \Rightarrow n_O=\dfrac{1,6}{16}=0,1(mol)\)

Gọi CT của X là \(C_xH_yO_z\)

\(\Rightarrow x:y:z=0,3:0,6:0,1=3:6:1\\ \Rightarrow CTPT_X:C_3H_6O\)

\(\%_C=\dfrac{36}{58}.100\%=62,07\%\\ \%_H=\dfrac{6}{58}.100\%=10,34\%\\ \%_O=100\%-62,07\%-10,34\%=27,59\%\)

hưng phúc
17 tháng 12 2021 lúc 16:22

Làm tiếp của Nguyễn Hoàng Minh

Gọi CTHH của X là: \(C_xH_yO_z\)

Ta có: \(m_{C_X}=m_{C_{CO_2}}=0,3.12=3,6\left(g\right)\)

\(m_{H_X}=m_{H_{H_2O}}=0,3.2=0,6\left(g\right)\)

\(m_{O_X}=m_{O_{CO_2}}+m_{O_{H_2O}}-m_{O_2}=9,6+4,8-12,8=1,6\left(g\right)\)

\(\Rightarrow\%_O=\dfrac{1,6}{5,8}.100\%=27,6\%\)

\(\%_H=\dfrac{0,6}{5,8}.100\%=10,3\%\)

\(\%_C=100\%-27,6\%-10,3\%=62,1\%\)