Những câu hỏi liên quan
Trần Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Đinh Hào Quang
14 tháng 3 2016 lúc 15:45

ak cái này rất khó tự làm hi 

Bình luận (0)
Dangtheanh
13 tháng 3 2016 lúc 20:40

i

Bình luận (0)
Trần Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Trần Thị Phương
12 tháng 3 2016 lúc 22:41

Hỏi đáp Hóa học

Bình luận (0)
Trần Thị Kim Chi
13 tháng 3 2016 lúc 15:03

hk thấy hk hỉu j hết lun

 

Bình luận (0)
Linh Lê
Xem chi tiết
Nào Ai Biết
30 tháng 11 2017 lúc 18:40

đề bài này thêm HNO3 dư nhé

CTHH của Oxit đó là : M2O3 (M hóa trị III)

PTHH :

M2O3 + 6HNO3 ------> 2M(NO3)3 + 3H2O

Theo đề bài ta có :

nHNO3 = 0,3 (mol)

=> nM2O3 = 0,3 : 6 = 0,05 (mol)

=> MM2O3 = 5,1 : 0,05 = 102 (g)

=> 2MM + 48 = 102

=> MM = 27 (Al)

Vậy CTHH của Oxit đó là Al2O3

Bình luận (0)
Linh Lê
30 tháng 11 2017 lúc 17:06

moi nguoi giup ho.Em dang can ngay

Bình luận (0)
truong thi ngoc anh
Xem chi tiết
Moon Nguyễn
22 tháng 9 2018 lúc 21:37

PTHH : MCO3 + 2HCl ➜ MCl2 + CO2 + H2O

nCO2 = \(\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

Theo PTHH: nMCl2 = nMCO3 = 0,3(mol)

⇒ m + 0,3.M + 0,3.12 + 0,3. 48 = 0,3.M + 0,3,71

⇔ m + 18 = 21,3

⇔ m = 3,3 (g)

Bình luận (2)
Trần Ngọc Bích
22 tháng 9 2018 lúc 21:39

cái này dùng phương pháp tăng giảm khối lượng nha bạn

gọi công thức chung 2 muối là ACO3

ACO3 + 2HCl -> ACl2 +CO2 + H2O

0,3 0,6 0,3 0,3

nCO2 = 6,72/22,4 =0,3 mol => nHCl =0,6 mol

Theo pp tăng giảm khối lượng ta có:

m= 0,3. (35,5.2 -60) =3,3 (g)

Bình luận (0)
Tô Ngọc Hà
22 tháng 9 2018 lúc 16:14

bạn ơi, đánh có dấu đi , mình đọc ko hiểu đề

Bình luận (2)
KHYYIJN
Xem chi tiết
La Gia Phụng
8 tháng 4 2017 lúc 22:44

a/ M2O3 + 3H2 -----> 2M + 3H2O

\(\dfrac{5,6}{2M}\) <--- \(\dfrac{5,6}{M}\)

ta có nM2O3=\(\dfrac{8}{2M+48}\) mol
nM=\(\dfrac{5,6}{M}\)

=> nM2O3= \(\dfrac{8}{2M+48}\)=\(\dfrac{5,6}{2M}\)=> M =56 Fe

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Bắc
30 tháng 4 2017 lúc 17:47

a) Vì M có hóa trị là III

Theo quy tắc hóa trị ta có công thức oxit của M là : M2O3

Ta có : PTHH là :

3H2(\(\dfrac{3x}{2}\)) + M2O3(\(\dfrac{x}{2}\)) \(\rightarrow\) 2M(\(x\)) + 3H2O(\(\dfrac{3x}{2}\))

Gọi : nM = x = \(\dfrac{5,6}{M_M}\)

=> nM2O3 = \(\dfrac{x}{2}\)=\(\dfrac{5,6}{2.M_M}\)

Mà nM2O3 = \(\dfrac{m_{M2O3}}{M_{M2O3}}=\dfrac{8}{M_{M2}+48}\)

=> \(\dfrac{5,6}{2.M_M}\)=\(\dfrac{8}{M_{M2}+48}\)

=> 5,6 . (MM2 + 48) = 8 . (2MM)

=> 5,6 . 2 . MM + 5,6 . 48 = 16MM

=> 11,2MM + 268,8 = 16MM

=> 268,8 = 4,8MM

=> 56 = MM

=> Kim loại M là Fe (sắt)

b)

PTHH :

yH2 + MxOy \(\rightarrow\)xM + yH2O

câu b bạn viết mình chẳng hiểu gì cả

Bình luận (0)
girl 2k_3
Xem chi tiết
Zed Of Gamer
17 tháng 3 2017 lúc 21:35

De mak ban

Bình luận (0)
Ng Tkế Ank
Xem chi tiết
Dũng Lê Quang
25 tháng 8 2017 lúc 20:20

MgO nha bạn

kim loại hóa trị 2 nên oxit sẽ là XO ( X là kim loại chưa bt)

viết phương trình

XO + H2SO4 -> XSO4 + H20

thay 0,15 mol vào có nH2SO4=0,15 MOL

nXSO4= 0,15 mol

m chất tan (XSO4)=0,15x(X+96) (g)

m dung dịch = 0,15x(X+16) +015x98x100/15

dùng công thức tính c% bằng cách m chất tan/ m dung dịch=17,3%

giải tìm ra đc khối lượng X=23,9 sấp sỉ 24 (Mg)

Bình luận (0)
Quốc Lê Minh
Xem chi tiết
Trần Quốc Lộc
6 tháng 5 2018 lúc 21:55

Bài 33. Điều chế Hiđro - Phản ứng thế

Bình luận (0)
Quốc Tỷ
Xem chi tiết
Lê Đình Thái
26 tháng 11 2017 lúc 20:38

CuO + CO -to-> Cu +CO2 (1)

MO + CO -to-> M +CO2 (2)

3Cu + 8HNO3 --> 3Cu(NO3)2 +2NO +4H2O (3)

3M +8HNO3 --> 3M(NO3)2 +2NO + 4H2O (4)

nHNO3=0,2(MOL)

theo (3,4) : nNO=1/4nHNO3=0,05(mol)

=>VNO(đktc)=1,12(l)

theo (1,2,3,4) :nCuO,MO=3/8nHNO3=0,075 (mol)

mà nCuO:nMO=1:2

=> nCuO=0,025(mol)

nMO=0,05(mol)

=>mCuO=2(g)(g)=>mMO=2,8(g)

=>MM=\(\dfrac{2,8}{0,05}=56\)(g/mol)

=> M:Fe

Bình luận (0)
duy Nguyễn
26 tháng 11 2017 lúc 19:40

đúng đề bạn ơi

Bình luận (1)
duy Nguyễn
26 tháng 11 2017 lúc 20:40

CuO+CO\(\rightarrow\)Cu+CO2

a.....................a(mol)

MO+CO\(\rightarrow\)M+CO2

2a...............2a(mol)

3Cu+8HNO3\(\rightarrow\)3Cu(NO3)2+2NO+4H2O

a............8a/3............................2a/3(mol)

3M+8HNO3\(\rightarrow\)3M(NO3)2+2NO+4H2O

2a.........16a/3...........................4a/3(mol)

nHNO3=1,25.0,16=0,2(mol)

Theo pthh: \(\dfrac{8a}{3}+\dfrac{16a}{3}=0,2\Leftrightarrow a=0,025\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\)VNO=\(\dfrac{2.0,025}{3}+\dfrac{4.0,025}{3}=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\)

Ta có: 64.a+M.2a=4,8\(\)mà a=0,025

\(\Rightarrow\)M=40(Ca)

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (1)