Những câu hỏi liên quan
Rumi Mona
Xem chi tiết
Vãn Ninh 4.0
12 tháng 5 2023 lúc 17:46

pt hoành độ giao điểm của (p) và (d) là: 

x2= 2(m+1)x -3m+2 ⇔ x-2(m+1)x +3m-2 =0(1)

a/ Thay m=3 vào pt (1) ta được: x2-8x+7=0(1')

pt (1') có: a+b+c=1-8+7=0

⇒x1=1; x2=\(\dfrac{c}{a}\)=7.

b/ pt (1) có:

Δ'= [-(m+1)]2- (3m-2)

= m2+2m+1-3m+2

=m2-m+3

=[(m-2.\(\dfrac{1}{2}\).m+\(\dfrac{1}{4}\))-\(\dfrac{1}{4}\)+3]

=(m-\(\dfrac{1}{2}\))2+\(\dfrac{11}{4}\)\(\dfrac{11}{4}\)>0 với mọi m

⇒pt(1)luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m

⇒(p) và (d) luôn cắt nhau tại hai điểm phân biệt với mọi m

 

 

Bình luận (1)
Bùi Tuấn Trung
Xem chi tiết

a: Khi m=2 thì \(y=-3x+2^2=-3x+4\)

Phương trình hoành độ giao điểm là:

\(x^2=-3x+4\)

=>\(x^2+3x-4=0\)

=>(x+4)(x-1)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}x+4=0\\x-1=0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=-4\\x=1\end{matrix}\right.\)

Thay x=-4 vào (P), ta được:

\(y=\left(-4\right)^2=16\)

Thay x=1 vào (P), ta được:

\(y=1^2=1\)

Vậy: (d) cắt (P) tại A(-4;16) và B(1;1)

b: Phương trình hoành độ giao điểm là:

\(x^2=-3x+m^2\)

=>\(x^2+3x-m^2=0\)

\(\text{Δ}=3^2-4\cdot1\cdot\left(-m^2\right)=4m^2+9>=9>0\forall m\)

=>(d) luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt

Bình luận (0)
ngọc linh
Xem chi tiết
Music Hana
Xem chi tiết
nguyen thi vang
21 tháng 4 2021 lúc 12:55

a, Xét hoành độ giao điểm của P và d ta có:

x2 = 3x + m2 - 2 

\(\Delta=b^2-4ac=4m^2+1>0\) ∀x 

=> d luôn cắt P tại hai điểm phân biệt.

 

 

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thiện Tuấn
Xem chi tiết

loading...  loading...  loading...  loading...  loading...  loading...  loading...  

Bình luận (0)
Hongdong1810
Xem chi tiết
Trần Thị Kim Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Trinh
7 tháng 11 2017 lúc 12:15

Bài 3 làm sao v ạ?

Bình luận (0)
Ng Trmyy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 7 2023 lúc 19:57

a: Sửa đề; (d): y=x-m+3

Khi m=1 thì (d): y=x-1+3=x+2

PTHĐGĐ là:

x^2=x+2

=>x^2-x-2=0

=>(x-2)(x+1)=0

=>x=2 hoặc x=-1

Khi x=2 thì y=2^2=4

Khi x=-1 thì y=(-1)^2=1

b: PTHĐGĐ là:

x^2-x+m-3=0

Δ=(-1)^2-4(m-3)

=1-4m+12=-4m+13

Để (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt thì -4m+13>0

=>m<13/4

c: y1+y2=3

=>x1^2+x2^2=3

=>(x1+x2)^2-2x1x2=3

=>1-2(m-3)=3

=>2(m-3)=-2

=>m-3=-1

=>m=2(nhận)

Bình luận (0)
tran duy anh
Xem chi tiết

a, thay m= -5 vào d ta đc

y = 2 ( - 5 + 3 ) x +10 +2= -4x + 12

xét pt hđ gđ của P và d ta đc

x2 = -4x + 12

x2 + 4x - 12 = 0

\(\Delta\)= 16 + 4. 12=64

\(\Rightarrow\)pt có 2 nghiệm pb x1 = \(\frac{-4+\sqrt{64}}{2}\)= 2 \(\Rightarrow\)y1 = 4

                                     x2 = \(\frac{-4-\sqrt{64}}{2}\)= -6 \(\Rightarrow\)y2 = 36

vậy vs m = -5 thì d cắt p tại 2 điểm pb ( 2; 4 ) và ( -6 ; 36)

b, xét pt hđ gđ của P và d ta đc

x2 = 2(m+3)x - 2m +2

x2 - 2(m+3)+2m - 2= 0

\(\Delta\)= 4 ( m+3)2 - 4 ( 2m-2)

       =4(m2 + 6m +9 )- 4m + 8

       = 4m2 + 24m + 36 - 4m + 8

       = 4m2 + 20m + 44

         =4m2 + 2. 2m. 5 + 25 +19

            = (2m+5)2 + 19 > 0 với mọi m

\(\)\(\Rightarrow\)d luôn cắt p tại 2 điểm pb vs mọi m

d cắt P  tại 2 điểm có hđ dương \(\Rightarrow\)pt có 2 nghiệm dương

để pt có 2 nghiệm dương khi và chỉ khi \(\hept{\begin{cases}\Delta\ge0\\x_{1_{ }}+x_2>0\\x_1.x_2>0\end{cases}}\)\(\hept{\begin{cases}2\left(m+3\right)>0\\2m-2>0\end{cases}}\Rightarrow\)\(\hept{\begin{cases}m+3>0\\2m>2\end{cases}}\)

                                                           \(\Rightarrow\)        \(\hept{\begin{cases}m>-3\\m>1\end{cases}}\)\(\Rightarrow\)m >1

# mã mã#

Bình luận (0)
tran duy anh
29 tháng 4 2019 lúc 5:30

đenta= (-(m+3))2-1.(2m-2)=m2+6m+9-2m+2=m2+4m+5

                                                                       =(m+2)2+1>/1>0

Bình luận (0)