pt hoành độ giao điểm của (p) và (d) là:
x2= 2(m+1)x -3m+2 ⇔ x2 -2(m+1)x +3m-2 =0(1)
a/ Thay m=3 vào pt (1) ta được: x2-8x+7=0(1')
pt (1') có: a+b+c=1-8+7=0
⇒x1=1; x2=\(\dfrac{c}{a}\)=7.
b/ pt (1) có:
Δ'= [-(m+1)]2- (3m-2)
= m2+2m+1-3m+2
=m2-m+3
=[(m-2.\(\dfrac{1}{2}\).m+\(\dfrac{1}{4}\))-\(\dfrac{1}{4}\)+3]
=(m-\(\dfrac{1}{2}\))2+\(\dfrac{11}{4}\)≥\(\dfrac{11}{4}\)>0 với mọi m
⇒pt(1)luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m
⇒(p) và (d) luôn cắt nhau tại hai điểm phân biệt với mọi m