Cho 10g kim loại M tác dụng với HCL sau phản ứng thu được 100g dd MCl2 . Tìm M
Cho 2,7 gam kim loại M thuộc IIIA tác dụng hết với 250ml dd HCl 2M sau phản ứng thu được dd X và 0,15 mol h2 .cho dd X tác dụng với 200ml dd naoh 1,75 sau phản ứng thu được m gam kết tủa.xác định kim loại và tính m?
GIẢI GIÚP MÌNH VỚI Ạ !!!
1) Cho m gam kim loại tác dụng với dd H2SO4 5% sau phản ứng thu được dd có nồng độ 5,93%. Tìm tên kim loại.
2) Cho m gam kim loại tác dụng với dd H2SO4 5% sau phản ứng thu được dd có khối lượng 202,2g. Tìm tên kim loại.
3) Cho 4,6g kim loại tác dụng với 150ml H2O thu được chất tan có khối lượng là 8g. Tìm tên kim loại. Tính C% dd thu được và V H2SO4 10% (D=1,2g/ml) để trung hòa dd trên.
4) Cho %,4g kim loại tác dụng với 16,8 lít không khí (đktc) (biết trong không khí O2 chiếm 20%). Tìm tên kim loại.
Cho 1 lượng oxit kim loại tác dụng vừa đủ với 100g dd HCl 21,9%, sau phản ứng thu được dd muối clorua có nồng độ 24,23%. Xác định CTHH của oxit kim loại.
Cho m gam magie tác dụng với 100g HCl sau phản ứng thu được 11,2 lít khí H2 ở đktc .
a/ Tính m
b/ Tính nồng độ % dd sau phản ứng
a) PTHH: Mg +2 HCl -> MgCl2 + H2
nH2=11,2/22,4=0,5(mol)
=> nMg=nMgCl2=nH2=0,5(mol)
m=mMg=0,5.24=12(g)
b) mMgCl2=0,5.95=47,5(g)
mddMgCl2= mMg + mddHCl - mH2= 12+100-0,5.2= 111(g)
=>C%ddMgCl2= (47,5/111).100=42,793%
Cho hh 2 kim loại liên tiếp nhau trong nhóm II A tác dụng với HCl dư. Sau phản ứng khối lượng dd tăng 0,82g. Cô cạn dd sau phản ứng thu được 1,915g hh 2 muối. Tìm 2 kim loại và khối lượng mỗi kim loại.
Gọi CTTQ hai kim loại là R
Gọi $n_{H_2} = a(mol)$
$R + 2HCl \to RCl_2 + H_2$
Theo PTHH :
Ta có :
$Ra - 2a = 0,82$
$a(R + 71) = 1,915$
Suy ra : a = 0,015 ; Ra = 0,85
$m_{hai\ kim\ loại} = Ra = 0,85(gam)$
$\Rightarrow R = \dfrac{0,85}{0,015} = 56,67$
Vậy hai kim loại là Canxi và Stronti
Clus. Cho 13,5 gam kim loại M hóa trị x tác dụng 6,72 lít O_{2} ở đktc phản ứng hoàn toàn thu được m gam chất rắn A A tác dụng với dd HCl dư thu được 3,36 lít H_{2} ở dktc . Xác định m và tên kim loại
Ta có: \(n_{O_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
BT e, có: x.nM = 4nO2 + 2nH2
\(\Rightarrow n_M=\dfrac{1,5}{x}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_M=\dfrac{13,5}{\dfrac{1,5}{x}}=9x\left(g/mol\right)\)
Với x = 3 thì MM = 27 (g/mol)
→ M là nhôm (Al)
m = mKL + mO2 = 13,5 + 0,3.32 = 23,1 (g)
`n_(O_2)=0,3(mol)`
`n_(H_2)=0,15(mol)`
`4M+xO_2 \rightarrow M_2O_x` (Đk: nhiệt độ)(1)
Từ (1) có `n_M=\frac{1,2}{x} (mol) (I)`
`\Rightarrow n_(M_(dư))=\frac{13,5}{M}-\frac{1,2}{x} (mol)`
PTHH:
`2M+2xHCl\rightarrow 2MCl_x+xH_2` (2)
Từ (2) có: `n_M=\frac{0,3}{x} (mol)(II)`
Từ (I), (II) có:
`\frac{13,5}{M}-\frac{1,2}{x}=\frac{0,3}{x}`
Với `x=3` `\Rightarrow M=27`
M là Al.
`m=102.0,1+0,1.27=12,9(g)`
Cho kim loại Mg tác dụng với 100g dung dịch HCl thu được muối MgCl2 và 4,48 lít H2 (ở đktc) a) tính m HCl cần dùng cho phản ứng b) tính m H2O có trong dung dịch axit đã dùng
a)
\(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2
0,4<-------------0,2
=> mHCl = 0,4.36,5 = 14,6 (g)
b) \(m_{H_2O}=100-14,6=85,4\left(g\right)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2mol\)
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
0,2 0,4 0,2
a)\(m_{HCl}=0,4\cdot36,5=14,6g\)
b)Khối lượng nước có trong dung dịch axit đã dùng:
\(m_{H_2O}=m_{dd}-m_{ct}=100-14,6=85,4g\)
cho 4,8 gam kim loại m tác dụng hết với dung dịch axit HCL Sau phản ứng thu được 4,48 lít khí H2 (đktc). xác định kim loại M và tính khối lượng muối thu được sau phản ứng
Giả sử KL có hóa trị n.
PT: \(2M+2nHCl\rightarrow2MCl_n+nH_2\)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_M=\dfrac{2}{n}nH_2=\dfrac{0,4}{n}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_M=\dfrac{4,8}{\dfrac{0,4}{n}}=12n\left(g/mol\right)\)
Với n = 2 thì MM = 24 (g/mol) là tm
Vậy: M là Mg.
Ta có: \(n_{MgCl_2}=n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{MgCl_2}=0,2.95=19\left(g\right)\)
Cho kim loại M phản ứng với Cl2, thu được muối X. Cho M tác dụng với dung dịch HCl, thu được muối Y. Cho Cl2 tác dụng với dung dịch muối Y, thu được muối X. Kim loại M là
A. Al.
B. Fe.
C. Zn.
D.Mg.
Ta có: 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3(X).
Fe + 2HCl → FeCl2(Y) + H2.
2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3.
⇒ Kim loại đó là Fe
Đáp án B