Cho 20 gam dung dịch dịch NaOH nồng độ bộ 20% vào 400 gam dung dịch HCl nồng độ bộ 3,65% đến phản ứng hoàn toàn được dung dịch X Tính C% các chất trong dung dịch X
Cho 55 gam dung dịch NaOH 20% tác dụng với 24,5 gam dung dịch H3PO4 40%, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X. Tính nồng độ phần trăm các chất có trong dung dịch X.
mNaOH=11(g) -> nNaOH= 0,275(mol)
mH3PO4=9,8(g) -> nH3PO4=0,1(mol)
Ta có: 2< nNaOH/nH3PO4 = 0,275/0,1=2,75< 3
=> P.ứ kết thúc thu được hỗn hợp dd Na3PO4 và Na2HPO4
PTHH: 3 NaOH + H3PO4 -> Na3PO4 + 3 H2O
3x_____________x________x(mol)
2 NaOH + H3PO4 -> Na2HPO4 +2 H2O
2y_____y__________y(mol)
mddX=55+24,5=79,5(g)
\(\left\{{}\begin{matrix}3x+2y=0,275\\x+y=0,1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,075\\y=0,025\end{matrix}\right.\)
=> mNa3PO4=0,075.164=12,3(g)
mNa2HPO4=142.0,025=3,55(g)
=>C%ddNa3PO4=(12,3/79,5).100=15,472%
C%ddNa2HPO4=(3,55/79,5).100=4,465%
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{NaOH}=\dfrac{55\cdot20\%}{40}=0,275\left(mol\right)\\n_{H_3PO_4}=\dfrac{24,5\cdot40\%}{98}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) Tạo HPO42- và PO43-
PTHH: \(2NaOH+H_3PO_4\rightarrow Na_2HPO_4+2H_2O\)
2a_______a___________a_______2a (mol)
\(3NaOH+H_3PO_4\rightarrow Na_3PO_4+3H_2O\)
3b_______b_________b______3b (mol)
Ta lập HPT: \(\left\{{}\begin{matrix}2a+3b=0,275\\a+b=0,1\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,025\\b=0,075\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C\%_{Na_2HPO_4}=\dfrac{0,025\cdot142}{55+24,5}\cdot100\%\approx4,47\%\\C\%_{Na_3PO_4}=\dfrac{0,075\cdot164}{55+24,5}\cdot100\%\approx15,47\%\end{matrix}\right.\)
Cho 3,6 gam Mg vào 300 gam dung dịch HCl 7,3% đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X khí Y .
a) Tính thể tích khí Y (đktc)
b) Tính nồng độ phần trăm của các chất trong dung dịch X
a) nMg= 3,6/24=0,15(mol)
nHCl= (300.7,3%)/36,5= 0,6(mol)
PTHH: Mg + 2 HCl -> MgCl2 + H2
Ta có: 0,15/1 < 0,6/2
=> HCl dư, Mg hết => Tính theo nMg.
nY=nH2=nMgCl2=nMg=0,15(mol)
=>V(Y,đktc)=V(H2,đktc)=0,15.22,4=3,36(l)
b) mMgCl2=0,15.95= 14,25(g)
nHCl(dư)= 0,6- 0,15.2=0,3(mol)
=>mHCl(dư)=0,3.36,5= 10,95(g)
mddsau= mMg + mddHCl - mH2= 3,6+ 300 - 0,15.2= 303,3(g)
=>C%ddHCl(dư)= (10,95/303,3).100= 3,610%
C%ddMgCl2= (14,25/303,3).100=4,698%
Bài 7: Hòa tan hoàn toàn 4 gam CuO trong 146 gam dung dịch HCl 5% thu được dung dịch Z.
a. Xác định chất tan trong dung dịch Z.
b. Tính nồng độ phần trăm của chất tan trong dung dịch Z.
c. Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch Z đến phản ứng hoàn toàn thu được a gam kết tủa. Nung kết tủa đến khối lượng không đổi thu được b gam chất rắn. Tính a, b.
a) \(n_{CuO}=\dfrac{4}{80}=0,05\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=\dfrac{146.5\%}{36,5}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: CuO + 2HCl --> CuCl2 + H2O
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,05}{1}< \dfrac{0,2}{2}\) => CuO hết, HCl dư
=> dd sau phản ứng chứa CuCl2, HCl dư
b)
PTHH: CuO + 2HCl --> CuCl2 + H2O
0,05-->0,1------>0,05
mdd sau pư = 4 + 146 = 150 (g)
\(\left\{{}\begin{matrix}C\%_{CuCl_2}=\dfrac{0,05.135}{150}.100\%=4,5\%\\C\%_{HCldư}=\dfrac{\left(0,2-0,1\right).36,5}{150}.100\%=2,433\%\end{matrix}\right.\)
b)
PTHH: NaOH + HCl --> NaCl + H2O
CuCl2 + 2NaOH --> 2NaCl + Cu(OH)2
0,05--------------------------->0,05
Cu(OH)2 --to--> CuO + H2O
0,05----------->0,05
=> \(a=m_{Cu\left(OH\right)_2}=0,05.98=4,9\left(g\right)\)
=> \(b=m_{CuO}=0,05.80=4\left(g\right)\)
Cho 44,8(l) khí HCl (đktc) hòa tan vào 327 gam nước được dung dịch A
a) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch A
b) Cho 50 gam CaCO3 vào 250 gam dung dịch A, đun nhẹ đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn được dung dịch B. Tính nồng độ % các chất có trong dung dịch B
\(n_{HCl}=\dfrac{44,8}{22,4}=2\)
\(\Rightarrow m_{HCl}=2.36,5=73g\)
=> \(C\%_{HCl}=\dfrac{73}{73+327}\times100\%=18,25\%\)
b.
\(n_{HCl}=\dfrac{250.18,25\%}{36,5}=1,25mol\)
\(n_{CaCO_3}=\dfrac{50}{100}=0,5mol\)
\(CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+CO_2+H_2O\)
\(n_{CaCl_2}=n_{CO_2}=0,5mol\)
\(n_{HClpu}=0,5.2=1mol\)
\(\Rightarrow n_{HCldu}=1,25-1=0,25\)
\(\Rightarrow m_{ddpu}=50+250-0,5.44=278g\)
\(C\%_{HCl}=\dfrac{0,25.36,5}{278}.100\%=3,28\%\)
\(C\%_{CaCl_2}=\dfrac{0,5.111}{278}.100\%=19,96\%\)
Hòa tan hoàn tàn CuO với 200 gam dung dịch H2SO4 19,6% thu được dung dịch A. Cho toàn bộ lượng A phản ứng hòoà toàn với dung dịch NaOH thu được 29,4 gam kết tủa và dung dịch B. Tính nồng độ phần trăm chất tan có trong dung dịch B
Ta có: \(n_{H_2SO_4}=\dfrac{200.19,6\%}{98}=0,4\left(mol\right)\)
\(n_{Cu\left(OH\right)_2}=\dfrac{29,4}{98}=0,3\left(mol\right)\)
PT: \(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)
Dung dịch A gồm: CuSO4 và H2SO4 dư
\(H_2SO_4+2NaOH\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)
\(CuSO_4+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\)
Đề có cho dữ kiện gì liên quan đến dd NaOH không bạn nhỉ?
Hòa tan hoàn tàn CuO với 200 gam dung dịch H2SO4 19,6% thu được dung dịch A. Cho toàn bộ lượng A phản ứng với dung dịch NaOH thu được 29,4 gam kết tủa và dung dịch B. Tính nồng độ phần trăm chất tan có trong dung dịch B
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{200.19,6}{100.98}=0,4mol\\ CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\\ n_{CuSO_4\left(A\right)}=n_{CuO}=n_{H_2SO_4}=0,4mol\\ n_{Cu\left(OH\right)_2}=\dfrac{29,4}{98}=0,3mol\\ CuSO_4+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\\\Rightarrow\dfrac{0,4}{1}>\dfrac{0,3}{1}\Rightarrow CuSO_4.pư.không.hết\)
\(CuSO_4+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\)
0,3mol 0,6mol 0,3mol
\(m_{ddB}=0,4.80+200+0,6.40-29,4=226,6g\\ C_{\%Na_2SO_4\left(B\right)}=\dfrac{0,3.142}{226,6}\cdot100=18,8\%\)
Cho 17,4 gam MnO 2 tác dụng hết với dung dịch HCl. Toàn bộ khí cu sinh ra được hấp thụ hết vào 145,8 gam dung dịch NaOH 20% ở nhiệt độ thường tạo ra dung dịch A. Hỏi dung dịch A có chứa những chất tan nào ? Tính nồng độ % của từng chất tan đó.
MnO 2 + HCl → MnCl 2 + Cl 2 + 2 H 2 O
Cl 2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H 2 O
n MnO 2 = 0,2 mol; n NaOH = 0,729 mol
Theo phương trình (1) ta có: n Cl 2 = n MnO 2 = 0,2 mol
Theo phương trình (2) ta có: 2 n Cl 2 < n NaOH ⇒ NaOH dư
Dung dịch A gồm: n NaCl = n NaClO = n Cl 2 = 0,2 mol
n NaOH dư = 0,729 – 2.0,2 = 0,329 mol
m dd A = m Cl 2 + m dd NaOH = 0,2.71 + 145,8 = 160g
Cho 31,6 gam KMnO4 tác dụng hết với dung dịch HCl đặc, dư và đun nóng thu được một lượng khí X. Dẫn toàn bộ khí X vào 1 lít dung dịch KOH 2M trong điều kiện thích hợp để phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y. Viết các phương trình phản ứng xảy ra và tính nồng độ mol các chất có trong dung dịch Y (giả thiết rằng thể tích dung dịch sau phản ứng thay đổi không đáng kể).
– Số mol KMnO4 = 0,2 (mol); số mol KOH = 2 (mol)
– Phương trình phản ứng:
2KMnO4 + 16HCl → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O
0,2 0,5
* Ở điều kiện nhiệt độ thường:
Cl2 + 2KOH → KCl + KClO + H2O
0,5 1,0 0,5 0,5
– Dư 1,0 mol KOH
CM (KCl) = CM (KClO) = 0,5 (M); CM (KOH dư) = 1 (M)
* Ở điều kiện đun nóng trên 700C:
3Cl2 + 6KOH → 5KCl + KClO3 + 3H2O
0,5 1,0 5/6 1/6
– Dư 1,0 mol KOH
CM (KCl) = 5/6 (M); CM (KClO3) = 1/6 (M); CM (KOH dư) = 1 (M).
hòa tan hoàn toàn m ( gam) Na2O vào 20 gam dung dịch A chứa NaOH 5% và KOH 2% sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch B chứa NaOH co nồng độ phần trăm gấp đôi ban đầu ( trong dung dịch A) và KOH . a) tính m ? b) tính nồng độ phần trăm của KOH trong dung dịch B
\(m_{NaOH\left(A\right)}=20.5\%=1\left(g\right)\)
Trong B:
gọi x là khối lượng Na2O thêm vào , x>0 (g)
\(10\%=\dfrac{\dfrac{80}{62}x+1}{x+20}\)
\(\rightarrow x=0,84\left(g\right)\)
Vậy khối Na2O thêm vào dd A là 0,84 (g)
b, \(m_{KOH\left(A\right)}=2\%.20=0,4\left(g\right)\)
\(C\%_{KOH\left(B\right)}=\dfrac{0,4}{20+0,84}.100\%=1,92\%\)