Nêu đặc điểm sinh học của nấm. Vận dụng giải thích hiện tượng thực tế trong đời sống: Nước ăn chân , nấm mốc quần áo… cách hạn chế tác hại của nấm mốc?
Vận dụng hiểu biết để giải thích một số hiện tượng trong đời sống như kĩ thuật trồng nấm, nấm ăn được, nấm độc,…
Em thấy nấm mốc thường xuất hiện ở các điều kiện thời tiết nào? Đề ra biện pháp giúp hạn chế sự xuất hiện và phát triển của nấm mốc gây hại.
Refer
- Nấm mốc thường xuất hiện vào những ngày nồm ẩm, độ ẩm không khí cao.
Các biện pháp phòng ngừa nấm mốc trong nhà máy hiện nayGiữ sạch không khí. Tìm và xử lý những nơi ẩm ướt. Khắc phục những chỗ dột và rò rỉ của hệ thống nước, giữ khô môi trường. Vệ sinh hệ thống thường xuyên.
- thường xuất hiện ở thời tiết ẩm , không khí ô nhiễm ( hìn như vạy:>)
- giữ sạch không khí
- tìm , sử lý nơi ẩm ướt
- khắc phục nước rò rỉ
- ....
Nấm mốc thường xuất hiện ở điều kiện thời tiết: ẩm ướt, ấm áp
Một số vị trí thường thấy nấm mốc xung quanh: trong phòng bếp, trong máy giặt, máy rửa bát,…
Các biện pháp phòng ngừa nấm mốc trong nhà máy hiện nay
Giữ sạch không khí. Tìm và xử lý những nơi ẩm ướt. Khắc phục những chỗ dột và rò rỉ của hệ thống nước, giữ khô môi trường. Vệ sinh hệ thống thường xuyên.
Đâu không là vai trò có hại của nấm?
A. Gây trứng cóc trên quần áo B. Làm mốc chiếu C. Hỏng đồ ăn D. Làm thực phẩm
Đâu không là vai trò có hại của nấm?
A. Gây trứng cóc trên quần áo B. Làm mốc chiếu C. Hỏng đồ ăn D. Làm thực phẩm
Nhận biết cơ quan sinh dưỡng, sinh sản của nấm qua bài thực hành quan sát các loại nấm. Đặc điểm cấu tạo của nấm mốc?
Nấm mốc (fungus, mushroom) là vi sinh vật chân hạch, ở thể tản (thalophyte), tế bào không có diệp lục tố, sống dị dưỡng (hoại sinh, ký sinh, cộng sinh), vách tế bào cấu tạo chủ yếu là chitin, có hay không có celuloz và một số thành phần khác có hàm lượng thấp
giải thích một số hiện tượng trong đời sống như kỹ thuật trồng nấm nấm ăn được
VẬN DỤNG ĐỂ GIẢI THÍCH HIỆN TƯỢNG THỰC TẾ
của nấm
Tham khảo:
- Do bản thân một số nấm đã có độc và vi khuẩn trong tự nhiên(vi khuẩn đc phân bố ở khắp mọi nơi.) kết hợp với nước không đảm bảo vệ sinh(nước bẩn) vì vậy mới tạo nên hiện tượng nước ăn chân. Các nấm móc thường xuất hiện ở những nơi ẩm ướt, thiếu ánh sáng mặt trời,... giả sử, quần áo giặt vẫn chưa khô mà để vào tủ kín thì 80% nấm mốc tập trung ở đó.
- Cách hạn chế: đồ vật khi còn ẩm ướt ta cần phơi ở những nơi có ánh sáng mặt trời, một phần vi khuẩn sẽ chết đi, không thể sinh nở hoặc bị ngưng phát triển ở nhiệt độ 100oC hoặc 0oC (tuy nhiên đối với một số vi khuẩn mạnh, thì những tác dụng trên chỉ bớt được phần nào.) trong 1 t.gian ngắn ở nhiệt độ bình thường ( 25-30oC ) nó có thể sinh sản hơn cả chục nấm con.
Em hãy nối ý ở cột A với ý của cột Bb sao cho phù hợp
Công dụng (A) | Công dụng (B) |
---|---|
1. phân giải chất hữu cơ thành chất vô cơ | a. một số nấm men |
2. sản xuất rượu, bia, chế biến một số thực phẩm, làm mem nở bột mì | b. mốc xanh, nấm linh chi |
3. làm thức ăn | c. các nấm hiển vi trong đất |
4. làm thuốc | d. men bia, các nấm mũ như nấm hương, nấm rơm, nấm sò, nấm gan bò, mộc nhĩ |
1. Nấm là sinh vật nhân sơ hay nhân thực?
2. Nấm có cách dinh dưỡng như thế nào?
3. Em có nhân xét gì về Môi trường sống và đặc điểm hình thái của nấm?
4. Phân biệt nấm độc và nấm ăn được?
5. Nêu các biện pháp phòng bệnh nấm ở người?
1. Nhân thực
2.
Phần lớn nấm hút chất hữu cơ có trong đất giàu xác thực vật phân động vật (nấm hoại sinh).
Những nấm khác sống bám trên cơ thể sống (thực vật, động vật và người), chủ yếu là thực vật. Đó là nấm kí sinh.
Ngoài ra, còn một số nấm cộng sinh (nấm cộng sinh với một số loài tảo thành địa y).
3. Nấm phân bố trên toàn thế giới và phát triển ở nhiều dạng môi trường sống khác
4.Nấm độc là nấm chứa thành phần độc tố tự nhiên, hoặc là nấm ăn được nhưng mọc ở vùng nhiễm độc (như vùng ô nhiễm, gần nhà máy hóa chất…).
Nấm ăn được thường có mùi dịu, thơm, hoặc không mùi. - Dùng phần trắng của hành lá chà xát lên phần mũ nấm, nếu thân hành biến thành màu xanh nâu thì nấm đó có độc, còn ngược lại thì nấm không độc.
5. Tăng cường phòng ngừa và kiểm soát nhiễm trùng ở người
Nêu đặc điểm có lợi, có hại của vi sinh vật: nấm men, nấm mốc, tụ cầu khuẩn, trực khuẩn, xạ khuẩn, xoắn khuẩn, vi khuẩn lactobacillus