Những câu hỏi liên quan
Toan Nguyen
Xem chi tiết
Dân Chơi Đất Bắc=))))
26 tháng 11 2021 lúc 16:34

Câu 1:Khi muối dưa cải , lúc đầu muối , hàm lượng muối ngoài tế bào cao hơn làm nước từ trong tế bào ra ngoài làm muối quắt lại , khi nồng độ muối trong và ngoài tế bào bằng nhau thì nước không ra ngoài được nữa rau trương to hơn.

Câu 2:Ngâm mơ vào đường sau 1 thời gian có vị ngot vì khi ngâm mơ vào đường , đường là nôi trường ưu trương nước từ trong tế bào quả mơ đi ra ngoài , mơ có vị chua kết hợp với vị ngọt tạo nên vị chua ngọt.

Bình luận (1)
ngAsnh
26 tháng 11 2021 lúc 16:39

Khi muối dưa,  lúc đầu muối, hàm lượng muối ngoài tế bào cao hơn bên trong tb, môi trường ngoài ưu trường, nước từ trong tế bào khuếch tán ra ngoài làm rau quắc lại , khi nồng độ muối trong và ngoài tế bào bằng nhau (mt đẳng trương), (do vk lactic hoạt động tạo quá nhiều axit , độ pH giảm sẽ ức chế vi khuẩn lactic hoạt động, tạo cơ hội chocác loại nấm sợi hoạt động làm tăng độ pH, các vi khuẩn khác sẽ hoạt động , chất hữu cơ sẽ bị oxi hóa thành nước và CO2, làm giảm nồng độ chất tan). Nước đi từ ngoài vào trong tb làm dưa trương to lên

 

Bình luận (0)
ngAsnh
26 tháng 11 2021 lúc 16:45

- Khi ngâm mơ vào nước đường, nước đường là môi trường ưu trương, do đó các phân tử đường sẽ đi vào trong tế bào quả mơ theo đúng chiều nồng độ (građien nồng độ), làm quả mơ có thêm vị ngọt. Đồng thời, nước từ tế bào quả mơ mang theo một số axit trong tế bào, di chuyển từ tế bào ra ngoài môi trường, làm nước đường có thêm vị chua

- Trong rau sống khi chua được rửa sạch ngâm bằng nước muối có chứa nhiều vi khuẩn. Khi ta ngâm nước muối tức là nồng độ chất tan môi trường cao hơn trong tế bào ( Mt ưu trương) --> Nước đi từ trong tế bào vi khuẩn ra ngoài MT làm vi khuẩn mất nước, làm chết vi khuẩn

Bình luận (0)
Vũ Ngọc Hà
Xem chi tiết
Nguyên Thảo Lương
30 tháng 10 2021 lúc 21:58

Do miền núi người dân có trình độ dân trí chưa được cao, thiếu hiểu biết về sốt rét, chưa được tiếp cận với các đợt phun thuốc diệt muỗi, lăng quăng và đặc biệt là do ở miền núi điều kiện cho muỗi anophen hình thành và phát triển.
Kiết lị là do ăn uống ko sạch gây ra. Khi lượng thức ăn bẩn này vào đường ruột lập tức bị tống ra ngoài. Do nhiễn đọc nên ruột mất khả năng tiêu hóa dẫn đến việt đi ngoài có nước do ruột ko thể hấp thụ lại nước trc khi thải ra. Bên cạnh đó một lượng nhỏ thức ăn đã được ruột tiêu hóa trc đó cũng bị tống ra theo.

Bình luận (0)
lạc lạc
30 tháng 10 2021 lúc 22:00

Vì khi ta mắc phải bệnh kiết lị tức là trùng kiết lị- nguyên nhân gây ra bệnh đã phá vỡ hồng cầu trong cơ thể để chúng có thể phát triển, cấu tạo cơ thể của trùng kiết lị có chất nhầy để bảo vệ cơ thể.Chính vì vậy mà khi bị kiết lị, ta thấy phân có lẫn máu và chất nhầy.

 

tham khảo

 

Bình luận (0)
Anh Hoàng
Xem chi tiết
Ji Jiang
13 tháng 11 2019 lúc 12:21

Muối chua môi trường là ưu trương với tế bào. Rút nước từ rau củ ra bên ngoài nên rau củ teo lại

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Huyền Trang
13 tháng 11 2019 lúc 21:49

Muối chua sẽ cho 1 lượng muối nhất định nhé. Tạo cho môi trường trong hộp là mt ưu trương so với tế bào rau quả. Mục đích của mt ưu trương là kéo nước và đường trong tế bào ra ngoài cho vkhuan e.coli lên men tạo a.lactic đồng thời kìm sự p.triển của vk khác. Chính sự kéo nước và đg từ tế bào củ quả ra ngoài nên rau quả teo tóp méo mó hơn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Huyền Trang
13 tháng 11 2019 lúc 21:50

Muối chua môi trường là ưu trương với tế bào. Rút nước từ rau củ ra bên ngoài nên rau củ teo lại

Muối chua sẽ cho 1 lượng muối nhất định nhé. Tạo cho môi trường trong hộp là mt ưu trương so với tế bào rau quả. Mục đích của mt ưu trương là kéo nước và đường trong tế bào ra ngoài cho vkhuan ecoli lên men tạo alactic đồng thời kìm sự phát triển của vk khác. Chính sự kéo nước và đg từ tế bào củ quả ra ngoài nên rau quả teo tóp méo mó hơn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Cẩm Tú
Xem chi tiết
ASMOBILE
25 tháng 3 2020 lúc 20:29
Cô Ngân Tv GAO BẠC Tv AS Mobile MaMixi
Bình luận (0)
Anh Thái
Xem chi tiết
Lê Phương Thảo
4 tháng 4 2022 lúc 23:08

a) Rượu đã mở nắp có thể bị oxi hoá chậm bởi oxi không khí tạo thành giấm

C2H5OH + O2 → CH3COOH + H2O

b) Khi thả C sủi vào nước, bột NaHCO3 sẽ tác dụng với axit hữu cơ có trong viên C (thường là axit citric) tạo thành CO2, làm cốc nước sủi bọt.

c) Nước muối ở nồng độ loãng 0,9% có khả năng diệt khuẩn, nên khi rửa rau bằng muối sẽ sạch hơn.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Minh Lệ
23 tháng 3 2023 lúc 23:24

Khi muối chua, thực phẩm không bị các vi sinh vật khác phân hủy và có thể bảo quản được lâu hơn vì:

- Khi muối chua, thời gian đầu nhờ tỉ lệ muối 5 – 6 % trong dung dịch muối chua giúp ức chế các vi sinh vật gây hư hỏng thực phẩm nhưng vẫn đảm bảo cho các vi khuẩn lên men lactic hoạt động tốt.

- Thời gian sau, khi các vi khuẩn lên men lactic hoạt động mạnh, sinh ra nhiều acid lactic, tạo môi trường có độ pH thấp nên ức chế được các vi sinh vật gây hư hỏng khác.

Bình luận (0)
Lê Hanhh
Xem chi tiết
Như Phạm
24 tháng 3 2021 lúc 20:22

Vì chanh và nước rau muống luộc là các nguyên tử, phân tử, và chúng chuyển động hỗn độn không ngừng, chúng có khoảng cách nên khi ta vắt chanh vào nước rau muống luộc, ta thấy nước canh có vị chua.

 

Bình luận (0)
Xem chi tiết
lạc lạc
20 tháng 10 2021 lúc 21:33

tham khảo

Nhiệt độ là một trong những yếu tố ảnh hưởng lớn đến chất lượng rau củ quả khi bảo quản.

Với nhiệt độ thấp, màng tế bào trong các loại thực phẩm này sẽ co lại, giúp giảm quá trình trao đổi chất. Bên cạnh đó, nhiệt độ thấp cũng làm sự phát triển của các loại nấm, vi khuẩn làm hư hỏng rau củ quả của bạn.

Bình luận (0)
Không Tên
Xem chi tiết