_Phuongnhu11_
Bài 1.Mỗi từ in đậm trong các câu sau, thay thế cho từ ngữ nào ?a.Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước.Đó là một truyền thống quý báu của ta.-Đó thay thế cho .....................................................................................................b.Xưa, có một vị quan án rất tài.Vụ nào ông cũng tìm ra manh mối và phân xử công bằng.-Ông thay thế cho .....................................................................................................c.Thừa lệnh, lính đo vải xé ngay.Một...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Trần Khánh Ngọc
Xem chi tiết
Trường Nguyen
Xem chi tiết
Trường Nguyen
2 tháng 4 2022 lúc 20:19

giúp mình giải với

Bình luận (0)
Tryechun🥶
2 tháng 4 2022 lúc 20:21

a. Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta.

từ ngữ thay thế là: đó ; từ ngữ là:một lòng nồng nàn yêu nước

b. Thủy Tinh thua trận bèn rút quân. Nhưng từ đó, vị thần nước năm nào cũng dâng nước lên cao.

từ ngữ thay thế là: vị thần ; từ ngữ là: Thủy tinh

c. Tôi đã học thuộc bài thơi của Trần Đằng Khoa. Trong tác phẩm ấy, tác giả đã miêu tả cơn mưa rất sinh động.

từ ngữ thay thế là: tác phẩm ấy ; từ ngữ là: học thuộc bài thơi của Trần Đằng Khoa

Bình luận (0)
Trường Nguyen
2 tháng 4 2022 lúc 20:23

cảm ơn  nha

Bình luận (0)
Đỗ Nguyễn Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Thảo Chi ~
6 tháng 1 2019 lúc 18:27

A. Dùng từ ngữ thay thế

Bình luận (0)
Thất Muội
6 tháng 1 2019 lúc 18:36

B Dùng từ ngữ thay thế  lòng nồng nàn yêu nước=>đó

          học tốt ^-^

Bình luận (0)
Fudo
6 tháng 1 2019 lúc 20:31
A.dùng từ ngữ thay thế.*-*
Bình luận (0)
Stugikuni Michikatsu
Xem chi tiết
phung tuan anh phung tua...
24 tháng 3 2022 lúc 8:16

C

Bình luận (0)
Ng Ngọc
24 tháng 3 2022 lúc 8:17

C

Bình luận (0)
Diệu Linh Trần Thị
24 tháng 3 2022 lúc 8:20

c

Bình luận (0)
Ngô Nguyễn Phương Anh
Xem chi tiết
⚚ßé Só¡⁀ᶦᵈᵒᶫ
13 tháng 3 2022 lúc 16:24

a)Đó thay thế cho Một lòng nồng nàn yêu nước 

b)Vị thần nước thay thế cho Thủy Tinh

c)Tác giả thay thế cho Trần đăng Khoa

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lihnn_xj
13 tháng 3 2022 lúc 16:27

Gạch dưới các từ tạo nên liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ trong các cặp câu sau:

a. Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta.

b.Thuỷ Tinh thua trận bèn rút quân về. Nhưng từ đó, vị thần nước năm nào cũng dâng nước lên cao.

c.Tôi đã học thuộc bài thơ của Trần Đăng Khoa. Trong tác phẩm ấy, tác giả đó miêu tả cơn mưa rất sinh động.

Bình luận (0)
Cao Tùng Lâm
13 tháng 3 2022 lúc 16:36

Gạch dưới các từ tạo nên liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ trong các cặp câu sau:

a. Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta.

b.Thuỷ Tinh thua trận bèn rút quân về. Nhưng từ đó, vị thần nước năm nào cũng dâng nước lên cao.

c.Tôi đã học thuộc bài thơ của Trần Đăng Khoa. Trong tác phẩm ấy, tác giả đó miêu tả cơn mưa rất sinh động.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phùng Thanh Huyền
Xem chi tiết
Thảo Phương
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
27 tháng 8 2023 lúc 20:26

- Trong đoạn thơ dưới đây (trích Truyện Kiều của Nguyễn Du) tác giả sử dụng phép đối trong việc miêu tả vẻ đẹp của hại em Thúy Vân và Thúy Kiều. Trong khi Thùy Vân mang vẻ đẹp nhẹ nhàng, hài hòa thì Thúy Kiều mang vẻ đẹp sắc sảo khiến thiên nhiên phải ghen tị, nhún nhường.

+ Miêu tả sắc đẹp của Thúy Vân: Tả cụ thể: “Khuôn trăng đầy đặn, nét ngài nở nang” (nghĩa là gương mặt phúc hậu, mắt phượng mày ngài. Nụ cười tươi như hoa, tiếng nói trong như da trắng như tuyết, tóc đen như mây). 

+ Miêu tả sắc đẹp của Thúy Kiều: Tả vẻ đẹp của đôi mắt: “làn thu thủy, nét xuân sơn” (mắt long lanh như nước hồ thu, lông mày thanh tú như dáng núi mùa xuân).

→ Những yếu tố miêu tả này giúp cho bức chân dung của hai chị em Thúy kiều, Thúy Vân hiện lên đầy ấn tượng, sinh động và gợi cảm.

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
29 tháng 1 lúc 21:33

a) mạnh mẽ - to lớn, sự nguy hiểm – khó khăn, lũ bán nước – lũ cướp nước.

→ Tác dụng: cho thấy sức mạnh của tình yêu nước nồng nàn của nhân dân ta, nó có thể giúp ta tạo nên một sức mạnh vô địch để chiến thắng kẻ thù.

b) từng trải – nhẹ nhàng, kiên định – duyên dáng, hào hoa – thanh thoát, sang trọng – không xa hoa, cởi mở - không lố bịch, nhố nhăng.

→ Tác dụng: nhấn mạnh vẻ đẹp, nếp sống đầy văn hóa thanh lịch của người Hà Nội đã được hun đúc lại qua hàng ngàn năm.

c) sông kết vào với biển – sông tan biến vào trong biển

→ Tác dụng: nhấn mạnh sự “hòa nhập chứ không hòa tan” của con người khi bước vào giai đoạn hội nhập.

Bình luận (0)
he quyzn
Xem chi tiết