Em hãy xây dựng những cam kết sống trung thực, thật thà trong học tập và cuộc sống hằng ngày
Câu 1: Nêu 2 biểu hiện tự lập trong HỌC TẬP và 2 biểu hiện tự lập trong CUỘC SỐNG hằng ngày của HỌC SINH.
Câu 2: Xây dựng nếp sông văn hóa ở cộng đồng dân cư CÓ Ý NGHĨA GÌ? Nêu TRÁCH NHIỆM của EM trong việc góp phần xây dựng nếp sông văn hóa ở cộng đồng dân cư.
Câu 3: Lao động tự giác và sáng tạo MẠNG LẠI Ý NGHĨA GÌ? Hãy nêu biểu hiện tự giác và sáng tạo của HỌC SINH trong HỌC TẬP.
Câu 4: Nêu VIỆC LÀM của EM góp phần xây dựng nếp sông văn hóa ở cộng đồng dân cư.
Hãy kể lại những việc làm thể hiện tính trung thực hoặc thiếu trung thực mi em thấy trong cuộc sống hằng ngày.
- Những việc làm thể hiện tính trung thực:
+ Khi làm bài kiểm tra không quay cóp, sử dụng tài liệu.
+ Không nhắc bài cho bạn khi bạn không thuộc bài.
+ Chấp hành tốt quy định đội mũ bảo hiểm đối với mọi người khi đi mô tô, xe gắn máy.
- Những hành vi thể hiện tính không trung thực:
+ Được của rơi không trả lại cho người mất.
+ Đội mũ bảo hiểm có tính chất đốì phó khi có công an.
+ Quay cóp, sử dụng tài liệu khi làm bài kiểm tra, bài thi.
Hãy kể lại những việc làm thể hiện tính trung thực hoặc thiếu trung thực mi em thấy trong cuộc sống hằng ngày.
- Những việc làm thể hiện tính trung thực:
+ Khi làm bài kiểm tra không quay cóp, sử dụng tài liệu.
+ Không nhắc bài cho bạn khi bạn không thuộc bài.
+ Chấp hành tốt quy định đội mũ bảo hiểm đối với mọi người khi đi mô tô, xe gắn máy.
- Những hành vi thể hiện tính không trung thực:
+ Được của rơi không trả lại cho người mất.
+ Đội mũ bảo hiểm có tính chất đốì phó khi có công an.
+ Quay cóp, sử dụng tài liệu khi làm bài kiểm tra, bài thi.
hãy kể lại những việc lam thể hiện tính trung thực hoặc thiếu trung thực mà em thấy trong cuộc sống hằng ngày
- Thẳng thắn phê bình khi bn mắc lỗi
- Ko vì tình bn mà cho bn quay cóp trong giờ kiểm tra
- Nhặt được của rơi trả lại người đánh mất
- Ko đc ns dối cha mẹ thầy cô bạn bè
vd: bạn A nhặt được 1 cái ví tiền nhưng bạn vẫn đem trả cho người mất
Hãy kể lại những việc làm thể hiện tính trung thực hoặc thiếu trung thực mi em thấy trong cuộc sống hằng ngày.
- Những việc làm thể hiện tính trung thực:
+ Khi làm bài kiểm tra không quay cóp, sử dụng tài liệu.
+ Không nhắc bài cho bạn khi bạn không thuộc bài.
+ Chấp hành tốt quy định đội mũ bảo hiểm đối với mọi người khi đi mô tô, xe gắn máy.
- Những hành vi thể hiện tính không trung thực:
+ Được của rơi không trả lại cho người mất.
+ Đội mũ bảo hiểm có tính chất đốì phó khi có công an.
+ Quay cóp, sử dụng tài liệu khi làm bài kiểm tra, bài thi.
- Thể hiện tính trung thực:
+ Có lỗi> nhận lỗi> sửa lỗi
+Thẳng thắn phê bình, nhận xét khi người khác mắc lỗi
+ Ko bao che cho người nói dối
+ Nhặt đc của rơi> chả lại người mất
+ Ko lén lút làm việc trái pháp luật.
- Thiếu trung thực:
+ Coppy bài trong h kiểm tra
+ Lấy cắp đồ của người khác
+ Dối trá vs mọi người xq
+ Bao che cho lỗi lầm của người khác.
Những việc làm thể hiện tính trung thực:
-Nhặt được của rơi trả người làm rớt
-Dũng cảm nhận lỗi khi làm sai
hãy nêu 1 số việc làm thể hiện tính trung thực và thiếu trung thực mà em gặp trong cuộc sống hằng ngày
+ Không gian lậ trong bài kiểm tra
+ Biết nhận lỗi sửa lỗi
+ Nghe theo ý phải
Không trung thực:
+ gian lận quay cop bài bạn
+ đổ lỗi cho người khác
+ về phe trái, làm theo hướng tiêu cực
Chúc bạn học tốt!
Trung thực là
-Không vì tình bạn mà cho bạn copy bài
-Không dược nói dôi cha mẹ thầy cô
-Nhặt được của rơi trả cho người đánh mất
-Biết nhần lỗi và sửa lỗi
Thiếu trung thực là
-Gian lận trong thi cử
-Nhặt được của rơi lấy luôn
-Thường xuyên nói dối cha mẹ
-Đỗ lỗi cho người khác
-Không giữ được lời hứa của mình
Trung thực: Em đã trả điện thoại Iphone 6 cho một thầy giáo để quên trong trường.
Không trung thực: Em bị điểm kém, trót dại dấu mẹ.
kể những việc làm thể hiện tính trung thực hoặc thiếu trung mà em thấy trong cuộc sống hằng ngày
Thể hiện tính trung thực :
+ Dũng cảm nhận lỗi khi mắc lỗi sai
+ Nhặt được của rơi trả người đã đánh mất
+ Không vu khống người khác việc mà họ không làm
+ Làm bài kiểm tra không quay cóp, không sử dụng tài liệu
+ Không nói dối thầy cô và mọi người
+ ...
Thể hiện không trung thực:
+ Sử dụng phao, tài liệu khi thi
+ Nói dối bố mẹ, thầy cô
+ Nhặt được của rơi không trả lại cho người bị mất
+ Không nhận lỗi khi mình mắc lỗi sai mà vu khống cho người khác
+ Bao che cho bạn coi tài liệu trong giờ kiểm tra
+...
Những việc thể hiện tính trung thực và thiếu trung thực mà em thấy trong cuộc sống hằng ngày :
- Em thấy ví tiền ở trên đường và em nhặt lên nhưng em lại mang về nhà và lấy làm của riêng , đến khi hỏi thì em liền nói dối -> Không trung thực .
- Em đã làm sai , nói chuyện trong giờ học , mà không nghe cô giáo giảng . Và em đang xin lỗi cô và thừa nhận lỗi sai của mình -> Trung thực.
- Hôm nay kiểm tra 15p , em đã mở sách vở ra xem và ghi đáp án -> Không trung thực.
-....
-> Tất cả đều có 2 mặt, trung thực và thiếu trung thực là hai khái niệm khác nhau . Một bên là làm việc đáng để làm , còn một bên là việc không để làm . Cho dù có thiếu trung thực như thế nào nhưng cuối cùng vẫn nhận lỗi của mình thì cũng được gọi là trung thực . Nhưng chỉ là quá muộn màng mà thôi . Trung thực thì phải chủ động làm và nhận lỗi sai ấy
- Những việc làm thể hiện tính trung thực:
+ Khi làm bài kiểm tra không quay cóp, sử dụng tài liệu.
+ Không nhắc bài cho bạn khi bạn không thuộc bài.
+ Chấp hành tốt quy định đội mũ bảo hiểm đối với mọi người khi đi mô tô, xe gắn máy.
- Những hành vi thể hiện tính không trung thực:
+ Được của rơi không trả lại cho người mất.
+ Đội mũ bảo hiểm có tính chất đốì phó khi có công an.
+ Quay cóp, sử dụng tài liệu khi làm bài kiểm tra, bài thi.
Liệt kê những biểu hiện về tính tự lập trong học tập và cuộc sống hằng ngày?
- Tự đặt báo thức, thức dậy học tập.
- Tự giác học, không chờ ai nhắc nhở.
- Học tập có kế hoạch
Hãy nêu một khó khăn mà em đã gặp phải trong học tập trong cuộc sống và tự xây dựng những kế hoạch để khắc phục khó khăn đó .(khó khăn gì?Em cần đến sự giúp đỡ của những ai ? Giúp đỡ những gì? Dự kiến thời gian để khắc phục xong khó khăn đó...)
- Có một số bài khó em không làm được, đến lớp, thầy cô không chữa lại.
Cách khắc phục: Cố nghĩ nếu ko nghĩ đc gì thì hỏi những bạn làm được hoặc yêu cầu thầy cô chữa.
- Không hiểu bài.
Cách khắc phục: Nhờ thầy cô hoặc bạn bè giảng lại.